Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Các tác giả

  • Phan Thị Linh Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

Từ khóa:

Rủi ro tín dụng, Việt Nam, ngân hàng thương mại

Tóm tắt

Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu của 25 ngân hàng thương mại Việt Nam và dữ liệu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2017 – 2023, mô hình tuyến tính tổng quát được sử dụng để xác định các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thương mại và yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, cụ thể là nợ xấu (NPL). Kết quả nghiên cứu cho thấy Dự phòng rủi ro tín dụng (LLP), Đòn bẩy hoạt động của ngân hàng (Leverage) có tác động dương đến NPL, NPL không phụ thuộc vào quy mô ngân hàng (Size), hiệu quả hoạt động (Inefficiency), tăng trưởng tín dụng (Creditgrowth) và thu nhập ngoài lãi (Nonintincome), tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) có quan hệ ngược chiều đến NPL, tăng trưởng kinh tế (GDPgrowth) có tác động tích cực đến việc giảm tỷ lệ nợ xấu. Trong khi đó Tỷ giá (Ex), Lãi suất cho vay (IntM) và Lạm phát (Inf) gây áp lực nợ xấu cho ngân hàng.

Tài liệu tham khảo

Abbassi, P. & Bräuning, F. (2023), ‘Exchange rate risk, banks' currency mismatches, and credit supply’, Journal of International Economics, 141, 3-15.

Baesens, B. & Smedts, K. (2023), ‘Boosting credit risk models’, The British Accounting Review, 7, 101241.

Boudriga, A., Boulia, T.N., & Jellouli, S. (2010), ‘Bank Specific, Business And Institutional Environment Determinants Of Banks Nonperforming Loans: Evidence From MENA Countries’, Economic Research Forum Working, 547, 18-30.

Boyd, J. H. & Graham, S. L. (1986), ‘Risk, regulation, and bank holding company expansion into nonbanking’, Q. Rev., 10 (2), 2-17.

Foos, D., Norden, L. & Weber, M. (2010), ‘Loan growth and riskiness of banks’, J. Bank. Finance, 34 (12), 2929-2940.

Ghosh, A. (2015), ‘Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: evidence from US states’, J. Financ. Stabil., 20, 93-104.

Gulati, R. & Goswami, A. & Kumar, S. (2019), ‘What drives credit risk in the Indian banking industry? An empirical investigation’, Econ. Syst., 43 (1), 42-62.

Haq, M. & Heaney, R. (2012), ‘Factors determining European bank risk’, J. Int. Financ. Mark. Inst. Money, 22 (4), 696-718.

Haw, I. M., Ho, S. S. M., Hu, B. & Wu, D. (2010), ‘Concentrated control, institutions, and banking sector: an international study’, J. Bank. Finance, 34 (3), 485-497.

Iannotta, G., Nocera, G. & Sironi, A. (2007), ‘Ownership structure, risk and performance in the European banking industry’, J. Bank. Finance, 31 (7), 2127-2149.

IMF (2006), Financial Soundness Indicators (FSIs): Compilation Guide, International Monetary Fund, 11-15, retrieved on October 10th 2023, from < https://www.imf.org/external/pubs/ft/fsi/guide/2006/pdf/fsiFT.pdf>

Jabbouri, I., Maryem, N. & Nouina, C. (2019), ‘Ownership identity and cost of debt in an emerging market: Pre- and post-crisis analysis’, Int. J. Corp. Gov., 10 (3), 311-334.

Keeton,W., William,R. & Morris, C.S. (1987), ‘Why Do Banks’ Loan Losses Differ?’, Economic Review, 5, 3-21.

Khemraj, T. & Pasha, S. (2009), ‘The Determinants of Non-performing Loans: an Econometric Case Study of Guyana’, MPRA, 53128, 1-26, retrieved on October 10th 2023, from < https://mpra.ub.uni-muenchen.de/53128>.

Köhler, M. (2014), ‘Does non-interest income make banks more risky? Retail- versus investment-oriented banks’, Review of Financial Economics, 23(4), 182-193.

Krebs, M. & Nippel, P. (2020), ‘Unexpected loss, expected profit, and economic capital: A note on economic capital for credit risk incorporating interest income, expenses, losses, and ROE target’, Finance Research Letters, 38, p. 101481.

Louzis, D. P., Vouldis, A. T. & Metaxas, V. L. (2012), ‘Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios’, J. Bank. Finance, 36 (4), 1012-1027.

Marco, T. G. & Fernández, D. R. (2008), ‘Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: the Spanish evidence’, J. Econ. Bus., 60 (4), 332-354.

McCall, G. S. & Villafranca, A. (2024), ‘Methods you can count on: A simulation experiment showing the advantages generalized linear modeling (GLM) over the linear regression of log-transformed count data’, Journal of Archaeological Science: Reports, 53, p. 104377.

Mensah, F. A. & Adjei, A. B. (2017), ‘Determinants of non-performing loans in Ghana banking industry’, Int. J. Comput. Econ., 5 (1), p.35.

Naili, M. & Lahrichi, Y. (2022), ‘Banks’ credit risk, systematic determinants and specific factors: recent evidence from emerging markets’, Helyon, 8(2), 1-13.

Nguyen Thi Thuy Dung (2022), ‘Factors Affecting Loan Loss Provisions during the Covid-19 Pandemic –The Case of Commercial Banks in Vietnam’, European Journal of Business and Management Research, 7(3), 91-95.

Nkusu, M. (2011), ‘Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies’, IMF Working Papers, 11, 1 - 161.

Podpiera, J. & Weill, L. (2008), ‘Bad luck or bad management? Emerging banking market experience’, Journal of Financial Stability, 4(2), 135-148.

Reinhart, C. M. & Rogoff, K. S. (2011), ‘From financial crash to debt crisis’, Am. Econ. Rev., 101 (5), 1676-1706.

Shehzad, C. T. & Haan, J. D. & Scholtens, B. (2010), ‘The impact of bank ownership concentration on impaired loans and capital adequacy’, J. Bank. Finance, 34 (2), 399-408.

Sinkey, J. F. & Greenawalt, M. B. (1991), ‘Loan-loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks’, J. Financ. Serv. Res., 5 (1), 43-59.

Tram Thi Xuan Huong & Nguyen Tu Nhu (2020), ‘Factors affecting the stability of commercial banks in Vietnam’, CIFBA International Conference in 2020.

Turan, H. (2016), ‘The Weighting of Factors Affecting Credit Risk in Banking’, Procedia Economics and Finance, 38, 49-53.

Wang,. A. T. & Liang, C.C. (2024), ‘Exchange rates, credit default swaps and market volatility of emerging markets: Panel CS-ARDL approach’, Borsa Istanbul Review, 24(1), 176-186.

Zhang, D., Cai, J., Dickinson, D. G. & Kutan, A. M. (2016), ‘Non-performing loans, moral hazard and regulation of the Chinese commercial banking system’, J. Bank. Finance, 63, 48-60.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2024

Cách trích dẫn

Phan Thị, L. (2024). Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (322), 60–69. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1615

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.