Tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Các tác giả

  • Lê Hải Trung Học viện Ngân hàng

Từ khóa:

Tín dụng, Ngân hàng thương mại, An toàn vốn

Tóm tắt

Bài viết đánh giá tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên góc độ tăng trưởng và rủi ro tín dụng. Sử dụng dữ liệu dạng bảng của 26 ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2021, tác giả chỉ ra rằng hệ số an toàn vốn có tác động hỗ trợ đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại khi sự cải thiện của hệ số an toàn vốn năm nay giúp các ngân hàng thương mại gia tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng, đồng thời, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng ở năm tiếp theo. Đặc biệt, mô hình định lượng mở rộng cho thấy tác động hỗ trợ này của hệ số an toàn vốn tới hoạt động tín dụng là lớn hơn ở các ngân hàng thương mại có quy mô nhỏ hoặc các ngân hàng thương mại không có yếu tố sở hữu nhà nước. Dựa trên các kết quả định lượng, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách đối với Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại. 

Tài liệu tham khảo

Aisen, M. A., & Franken, M. (2010), Bank credit during the 2008 financial crisis: A cross-country comparison, International Monetary Fund.

Arellano, M., & Bond, S. (1991), ‘Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations’, The review of economic studies, 58(2), 277-297.

Arellano, M., & Bover, O. (1995), ‘Another look at the instrumental variable estimation of error-components models’, Journal of econometrics, 68(1), 29-51.

Beck, T., & Levine, R. (2004), ‘Stock markets, banks, and growth: Panel evidence’, Journal of Banking & Finance, 28(3), 423-442.

Berger, A. N., & Bouwman, C. H. (2009), ‘Bank liquidity creation’, The review of financial studies, 22(9), 3779-3837.

Blundell, R., & Bond, S. (1998), ‘Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models’, Journal of econometrics, 87(1), 115-143.

Brei, M., Gambacorta, L., & Von Peter, G. (2013), ‘Rescue packages and bank lending’, Journal of Banking & Finance, 37(2), 490-505.

Chen, C. R., Huang, Y. S., & Zhang, T. (2017), ‘Non-interest income, trading, and bank risk’, Journal of Financial Services Research, 51(1), 19-53.

Cornett, M.M., McNutt, J.J., Strahan, P.E., Tehranian, H., (2011), ‘Liquidity risks management and credit supply in the financial crisis’, Journal of Financial Economics, 101, 297–312.

Goddard, J., Molyneux, P., & Wilson, J. O. (2004), ‘Dynamics of growth and profitability in banking’, Journal of money, credit and banking, 36(4), 1069-1090

Godlewski, C. J. (2005), ‘Bank capital and credit risk taking in emerging market economies’, Journal of banking Regulation, 6(2), 128-145.

Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A. (2013), ‘The impact of government ownership on bank risk’, Journal of Financial Intermediation, 22(2), 152-176.

Imran, K., & Nishat, M. (2013), ‘Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach’, Economic Modelling, 35, 384-390.

Jacques, K., & Nigro, P. (1997), ‘Risk-based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach’, Journal of Economics and business, 49(6), 533-547.

Kim, D., & Sohn, W. (2017), ‘The effect of bank capital on lending: Does liquidity matter?’, Journal of Banking & Finance, 77, 95-107.

Klein, N. (2013), Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance, International Monetary Fund

Lê Hoàng Vinh, Phan Thị Mỹ Duyên & Lương Đình Quang (2021), ‘Quy mô ngân hàng, tăng trưởng cho vay và rủi ro tín dụng: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng thương mại ở Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 32(5), 05–17.

Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012), ‘Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios’, Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.

Natsir, M., Soedarmono, W., Yudhi, W. S. A., Trinugroho, I., & Warokka, A. (2019), ‘Foreign penetration, competition, and credit risk in banking’, Borsa Istanbul Review, 19(3), 249-257.

Nguyễn Bích Ngân, Lê Hải Trung, Nguyễn Thị Vân, Vũ Hương Quỳnh (2021), ‘Tác động của tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tới tỷ lệ sinh lời và mức độ rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 294, 2-12.

Nguyễn Văn Thuận (2021), ‘Yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Tài chính, số kỳ 2 tháng 11/2021, 94-97.

Noss, J., & Toffano, P. (2016), ‘Estimating the impact of changes in aggregate bank capital requirements on lending and growth during an upswing’, Journal of Banking & Finance, 62, 15-27.

Roulet, C. (2018), ‘Basel III: Effects of capital and liquidity regulations on European bank lending’, Journal of Economics and Business, 95, 26-46.

Shrieves, R. E., & Dahl, D. (1992), ‘The relationship between risk and capital in commercial banks’, Journal of Banking & Finance, 16, 439–457.

Stepanyan, V., & Guo, K. (2011), Determinants of bank credit in emerging market economies, International Monetary Fund.

Tu, D. L., & Xuân P.T. (2021), ‘The inter-relationships among liquidity creation, bank capital and credit risk: evidence from emerging Asia–Pacific economies’, Managerial Finance, 47(8), 1149-1167.

Van den Heuvel, S. J. (2008), ‘The welfare cost of bank capital requirements’, Journal of Monetary Economics, 55(2), 298-320.

Vo, X. V. (2018), ‘Bank lending behavior in emerging markets’, Finance Research Letters, 27, 129-134.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-07-2023

Cách trích dẫn

Lê Hải, T. (2023). Tác động của hệ số an toàn vốn đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (313), 40–49. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1102

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả