Đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Từ khóa:
Đổi mới sáng tạo, Mô hình Probit, Sản phẩm, Quy trình, Tổ chứcTóm tắt
Bài báo nghiên cứu hoạt động đổi mới sáng tạo, bao gồm đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình, đổi mới tổ chức và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và ước lượng mô hình Probit dựa trên số liệu Tổng điều tra kinh tế năm 2021 của Tổng cục Thống kê, nghiên cứu đã chỉ ra một số kết quả có ý nghĩa thống kê: (i) các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp, bao gồm: đặc điểm doanh nghiệp; nguồn lực cho đổi mới sáng tạo; ứng dụng công nghệ thông tin; đặc điểm chủ doanh nghiệp; (ii) yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến đổi mới sáng tạo bao gồm tuổi của chủ doanh nghiệp; (iii) cường độ vốn có ảnh hưởng đến đổi mới sáng tạo theo mức độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu là cơ sở đề xuất các giải pháp thúc đẩy đổi mới sáng tạo của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
Acs, Zoltan J. & Audretsch, David B, (1987),’ Innovation, Market Structure, and Firm Size, The Review of Economics and Statistics’, MIT Press, 69(4), 567-574.
Aghion, P., Bergeaud, A., Lequien, M. & Melitz, M. (2017), The Impact of Exports on Innovation: Theory and Evidence, National Bureau of Economic Research, Cambridge, MA.
Agnete Alsos, G., Ljunggren, E., & Hytti, U. (2013), ‘Gender and innovation: state of the art and a research agenda’, International Journal of Gender and Entrepreneurship, 5(3), 236-256. DOI: 10.1108/IJGE-06-2013-0049.
Bartelsman, E. J., Falk, M., Hagsten, E., & Polder, M. (2019), ‘Productivity, technological innovations and broadband connectivity: firm-level evidence for ten European countries’, Eurasian Business Review, 9(1), 25-48. DOI: 10.1007/s40821-018-0113-0.
Bresnahan, T. F., Brynjolfsson, E., & Hitt, L. M. (2002), ‘Information technology, workplace organization, and the demand for skilled labor: Firm-level evidence’, The Quarterly Journal of Economics, 117(1), 339-376.
Brown, S. L., & Eisenhardt, K. M. (1995), ‘Product development: Past research, present findings, and future directions’, Academy of Management Review, 20(2), 343-378.
Brynjolfsson, E., & Hitt, L. M. (2003), ‘Computing productivity: Firm-level evidence’, Review of Economics and Statistics, 85(4), 793-808.
Cassiman, B., & Veugelers, R. (2006), ‘In search of complementarity in innovation strategy: Internal R&D and external knowledge acquisition’, Management Science, 52(1), 68-82.
Damanpour, F. (1991), ‘Organizational innovation: A meta-analysis of effects of determinants and moderators’. Academy of Management Journal, 34(3), 555-590.
Damanpour, F., Szabat, K. A., & Evan, W. M. (1989). The relationship between types of innovation and organizational performance. Journal of Management studies, 26(6), 587-602.
Delgado-Verde, Miriam, Martin-de Castro, Gregorio & Navas-Lopez, José Emilio (2011), ‘Organizational knowledge assets and innovation capability Evidence from Spanish manufacturing firms’, Journal of Intellectual Capital, 12(1), 5-19.
Duguet, E., & MacGarvie, M. (2005), ‘How well do patent citations measure flows of technology? Evidence from French innovation surveys’, Economics of Innovation and New Technology, 14(5), 375-393.
Expósito, A., & Sanchis-Llopis, J. A. (2019), ‘The relationship between types of innovation and SMEs’ performance: A multi-dimensional empirical assessment’, Eurasian Business Review, 9(2), 115-135.
Đỗ Anh Đức (2020), ‘Đổi mới sáng tạo tại Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0’, Tạp chí Kinh tế và Quản lý, 33, 57-60.
Fernández, Y. F., López, M. F., & Blanco, B. O. (2018), ‘Innovation for sustainability: the impact of R&D spending on CO2 emissions’, Journal of Cleaner Production, 172, 3459-3467.
Freeman, C., & Soete, L. (2009). Developing science, technology and innovation indicators: What we can learn from the past. Research policy, 38(4), 583-589.
Gunday, G., Ulusoy, G., Kilic, K., & Alpkan, L. (2011), ‘Effects of innovation types on firm performance’, International Journal of Production Economics, 133(2), 662-676.
Hue, T.T (2019), ‘The determinants of innovation in Vietnamese manufacturing firms: an empirical analysis using a technology–organization–environment framework’, Eurasian Business Review, 9, 247–267. DOI: https://doi.org/10.1007/s40821-019-00125-w.
He, Z., & Wintoki, M. B. (2016), ‘The cost of innovation: R&D and high cash holdings in U.S. firms’, Journal of Corporate Finance, 41, 280-303. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcorpfin.2016.10.006.
Long, J. S. (1997), Regression models for categorical and limited dependent variables, Advanced quantitative techniques in the social sciences Number 7, Sage Publications, Thousand Oaks, CA.
Jakimowicz, A., & Rzeczkowski, D. (2019), ‘Do barriers to innovation impact changes in innovation activities of firms during business cycle? The effect of the Polish green island’, Equilibrium. Quarterly Journal of Economics and Economic Policy, 14(4), 631-676.
Jung, D.I., Chow, C. và Wu, A. (2003), ‘The role of transformational leadership in enhancing organizational innovation: hypotheses and some preliminary findings’, The Leadership Quarterly, 14, 525–544.
Kuratko, D. F., Covin, J. G., & Hornsby, J. S. (2014), ‘Why implementing corporate innovation is so difficult’, Business Horizons, 57(5), 647-655.
Lawson, B., & Samson, D. (2001), ‘Developing innovation capability in organisations: a dynamic capabilities approach’, International Journal of Innovation Management, 5(03), 377-400.
Quốc hội (2013), Luật khoa học và công nghệ, số 29/2013/QH13, ban hành ngày 18 tháng 6 năm 2013.
Matzler, K., Bailom, F., von den Eichen, S. F., & Kohler, T. (2013), ‘Business model innovation: coffee triumphs for Nespresso’, Journal of Business Strategy, 34(2), 30-37.
OECD (2005), ‘The measurement of scientific and technological activities: guidelines for collecting and interpreting innovation data: Oslo manual, third edition’, prepared by the Working Party of National Experts on Scientific and Technology Indicators, Paris.
O’Regan, N., Ghobadian, A., & Sims, M. (2006), ‘Fast tracking innovation in manufacturing SMEs’, Technovation, 26(2), 251-261.
Rauter, R., Globocnik, D., Perl-Vorbach, E., & Baumgartner, R. J. (2019), ‘Open innovation and its effects on economic and sustainability innovation performance’, Journal of Innovation & Knowledge, 4(4), 226-233.
Rogers, M., & Rogers, M. (1998), The definition and measurement of innovation (Vol. 98), Melbourne Institute of Applied Economic and Social Research, Parkville, VIC.
Rosenbusch, N., Brinckmann, J., & Bausch, A. (2011). Is innovation always beneficial? A meta-analysis of the relationship between innovation and performance in SMEs. Journal of business Venturing, 26(4), 441-457.
Ruiu, G., & Breschi, M. (2019), ‘The Effect of Aging on the Innovative Behavior of Entrepreneurs’, Journal of the Knowledge Economy, 10(4), 1784-1807. DOI: 10.1007/s13132-019-00612-5.
Samii, R., Van Wassenhove, L. N., & Bhattacharya, S. (2002), ‘An innovative public–private partnership: new approach to development’, World Development, 30(6), 991-1008.
Schumpeter, J.A. (1942), Capitalizm, Socializm, and Democracy, Harper, New York.
Sriboonlue, P., Ussahawanitchakit, P., & Raksong, S. (2015), ‘Strategic innovation capability and firm sustainability: Evidence from auto parts businesses in Thailand’, AU-GSB e-JOURNAL, 8(1), retrieved on July 14th 2023, from <http://www.assumptionjournal.au.edu/index.php/AU-GSB/article/view/1456>.
Tornatzky, L. G., Fleischer, M., & Chakrabarti, A. K. (1990). The processes of technological innovation. Lexington Books, Lexington.
Zhang, C., Li, H., Gou, X., Feng, J., & Gao, X. (2022), ‘CEO educational attainment, green innovation, and enterprise performance: Evidence from China’s heavy-polluting enterprises’, Frontiers in Environmental Science, 10. DOI: 10.3389/fenvs.2022.1042400.
Zheng, P., Lin, T. J., Chen, C. H., & Xu, X. (2018), ‘A systematic design approach for service innovation of smart product-service systems’, Journal of Cleaner Production, 201, 657-667.