Một số yếu tố nội sinh của cơ sở trợ giúp xã hội tác động tới chất lượng chăm sóc người cao tuổi

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Hoài Thu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đỗ Thị Hải Hà Trường Kinh tế và Quản lý công – Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Chăm sóc người cao tuổi, chất lượng chăm sóc, cơ sở trợ giúp xã hội

Tóm tắt

Nghiên cứu này kiểm định tác động của một số yếu tố nội sinh tới chất lượng chăm sóc người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội (TGXH). Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ khảo sát cán bộ, nhân viên thuộc 129 cơ sở. Kết quả ước lượng OLS cho biết: Cơ sở chăm sóc người cao tuổi (NCT) chuyên biệt có chất lượng chăm sóc tốt hơn cơ sở chăm sóc tổng hợp. Cơ sở ngoài công lập chăm sóc tốt hơn cơ sở công lập. Nguồn chi trả chi phí chăm sóc; Trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Kinh nghiệm, kỹ năng trong công việc của nhân viên có tác động tích cực, làm nâng cao chất lượng chăm sóc NCT. Ngược lại, Quy mô hoạt động của cơ sở và Độ tuổi của NCT được chăm sóc có tác động ngược chiều, làm hạn chế chất lượng chăm sóc NCT. Đồng thời, nghiên cứu chưa đủ bằng chứng để kết luận sự tác động của Mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên chăm sóc; Mức độ phụ thuộc trong sinh hoạt của NCT tới chất lượng chăm sóc NCT.

Tài liệu tham khảo

Amirkhanyan, Anna (2008), ‘Privatizing public nursing homes: examining the effects on quality and access’, Public Administration Review, 68, 665-680. DOI: 10.1111/j.1540-6210.2008.00906.x.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2017), Thông tư 33/2017/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn về cơ cấu tổ chức, định mức nhân viên và quy trình, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội, ban hành ngày 29/12/2017.

Castle, Nicholas G. (2001), ‘Administrator turnover and quality of care in nursing homes’, Gerontologist, 41, 757–767. DOI: 10.1093/geront/41.6.757.

Cohen, Joel W. & Spector, William D. (1996), ‘The effect of Medicaid reimbursement on quality of care in nursing homes’, Journal of Health Economics, 15, 23-48. DOI: 10.1016/0167-6296(95)00030-5.

Comondore, V.R. & Deveraux, P.J., Zhou, Q., Stone, S.B, Busse, J.W, Ravindran, N.C, Burns, K.E., Haines, T., Stringer, B., Cook, D.J., Walter, S.D., Sullivan, T., Berwanger, O., Bhandari, M., Banglawala, S., Lavis, J.N., Petrisor, B., Schunamann, H., Walsh, K., Bhatnagar, N. & Guyatt, G.H. (2009), ‘Quality of care in for-profit and not-for-profit nursing homes systematic review and meta-analysis’, British Medical Journal, 339, b2732. DOI: 10.1136/bmj.b2732.

Donabedian, Avedis (1988), ‘The quality of care. How can it be assessed?’, Journal of American Medical Association, 260, 1743-1748. DOI: 10.1001/jama.260.12.1743.

Giang Thanh Long (2020), NCT Việt Nam: Sức khỏe, sử dụng dịch vụ y tế và các vấn đề chính sách, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Greenwald, Shayna.R. & Linn, Margaret W. (1971), ‘Intercorrelation of data on nursing homes’, The Gerontologist, 11, 337-340. DOI: 10.1093/geront/11.4_part_1.337.

Hanae, Ibn El Haj, Lamrini, Mohamed & Rais, Noureddine (2013), ‘Quality of care between Donabedian model and ISO9001V2008’, International Journal for Quality Research, 7(1), 17-30.

Harrington, C., Zimmerman, D., Karon, S.L., Robinson J. and Beutel P.. (2000), ‘Nursing home staffing and its relationship to deficiencies’, Journal of Gerontology: Social Sciences, 55B, 278-287. DOI: 10.1093/geronb/55.5.s278.

Harrington, C., Woolhandler, S. & Mullan, J. (2001), ‘Does investor ownership of nursing homes compromise the quality of care’, American Journal of Public Health, 9, 1452-1455. DOI: 10.2190/EBCN-WECV-C0NT-676R.

Harrington, C., Olney, B., Carrillo, H., Kang T (2012), ‘Nursing staffing and deficiencies in the largest for-profit nursing home chains and chains owned by private equity companies’, Health Services Research, 47(1), 16-128. DOI: 10.1111/j.1475-6773.2011.01311.x.

Hillmer, M.P., Wodchis, W.P. & Gill, S.S. (2005), ‘Nursing home profit status and quality of care: Is there any evidence of an association’, Medicine Care Research Review, 62, 139-166. DOI: 10.1177/1077558704273769.

Hjelmar, U., Bhatti, Y., Petersen, O.H., Rostgaard, T. & Vrangbæk, K. (2018), ‘Public/private ownership and quality of care: Evidence from Danish nursing homes’, Social Science & Medicine, 216, 41-49. DOI: 10.1016/j.socscimed.2018.09.029.

Kempen, G.I. & Suuremeijer, T.P. (1991), ‘Factors influencing professional home care utilisation among the elderly’, Social Science and Medicine, 32, 77-81. DOI: 10.1016/0277-9536(91)90130-5

Megginson, J. & Netter, J. (2001), ‘From state to market: a survey of empirical studies on privatization’, Journal of Economic Literature, 39, 321-389. DOI: 10.1257/jel.39.2.321.

Nyman, J.A. (1988), ‘Improving the quality of nursing home outcomes: Are adequacy or incentive-orientated policies more effective?’, Medical Care, 26, 1158-1171. DOI: 10.1097/00005650-198812000-00006.

O’Neill, Ciaran, Harrington, Charlene, Kitchener, Martin & Saliba, Debra (2003), ‘Quality of care in nursing homes: An analysis of relationships among profit, quality and ownership’, Medical Care, 41(12), 1318-1330. DOI: 10.1097/01.MLR.0000100586.33970.58.

Penchansky, R. & Taubenhaus, L.J. (1965), ‘Institutional Factors affecting the quality of care in nursing homes’, Geriatrics, 20, 591-598.

Schnelle, John F., Bates-Jensen, Barbara M., Levy-Storms, Lene, Grbic, Valena, Yoshii, June, Cadogan, Mary, & Simmons, Sandra F. (2004), ‘The minimum data set prevalence of restraint quality indicator: Does it reflect differences in care?’, The Gerontologist, 44(2), 245-255. DOI: 10.1093/geront/44.2.245.

Sixma, Herman J., Kerssens, Jan J., Van Campen, Cretien & Peters, Loe (1998), ‘Quality of care from the patient’s perspective: From theoretical concept to a new measuring’, Health Expectations, 1, 82-95, DOI: 10.1046/j.1369-6513.1998.00004.x.

Stolt, Ragnar, Blomqvist, Paula & Winblad, Ulrika (2011), ‘Privatization of social services: Quality differences in Swedish elderly care’, Social Science & Medicine, 72, 560-567. DOI: 10.1016/j.socscimed.2010.11.012.

Tổng Cục Thống kê (2021), Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019: Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam, Hà Nội.

Ullmann S. G. (1981), ‘Assessment of facility quality and its relationship to facility size in the long-term health care industry’, The Gerontologist, 21(1), 91-97.

UNFPA (2011), Già hóa dân số và NCT ở Việt Nam. Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, Hà Nội.

Unruh, Lynn, & Wan, Thomas T.H. (2004), ‘A systems framework for evaluating nursing care quality in nursing homes’, Journal of Medical Systems, 28(2), 197-214. DOI: 10.1023/b:joms.0000023302.80118.74.

Van Campen, Cretien, Sixma, Herman J., Friele, Roland D., Kerssens, Jan J. & Peters, Loe (1995), ‘Quality of care and patient satisfaction: A review of measuring instruments’, Medical Care Research and Review, 52 (1), 109-133. DOI: 10.1177/107755879505200107.

Vera, F. & Irurita, R.N. (1999), ‘Factors affecting the quality of nursing care: The patient’s perspective’, International Journal of Nursing Practice, 5, 86-94. DOI: 10.1046/j.1440-172x.1999.00156.x.

Yang, Ou, Yong, Jongsay & Scott, Anthony (2021), Nursing home competition, prices and quality: A Scoping review and policy lessons, The Gerontological Society of America, Oxford University Press. DOI: 10.1093/geront/gnab050.

Wan, Thomas T.H., Zhang, Ning Jackie & Unruh, Lynn (2006), ‘Predictors of resident outcome improvement in nursing home’, Western Journal of Nursing Research, 28(8), 974-933. DOI: 10.1177/0193945906289331.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-11-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Hoài, T., & Đỗ Thị Hải, H. (2024). Một số yếu tố nội sinh của cơ sở trợ giúp xã hội tác động tới chất lượng chăm sóc người cao tuổi. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329(2), 76–85. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/2026