Tác động của phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đến bất bình đẳng thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm ở Việt Nam
Từ khóa:
Bất bình đẳng thu nhập, công nghệ thông tin và truyền thông, dịch vụ công trực tuyến, ICTTóm tắt
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu cấp tỉnh trong giai đoạn 2012-2020 và mô hình tác động cố định để đánh giá tác động của phát triển công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đến bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Bằng cách xem xét phát triển ICT ở các địa phương thông qua các chỉ số khác nhau, kết quả cho thấy sự phát triển hạ tầng kỹ thuật ICT có tác động làm giảm chênh lệch thu nhập giữa nhóm dân số giàu nhất và nghèo nhất. Tuy nhiên, mức độ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin của khu vực công lại đang làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập. Nghiên cứu này không tìm thấy bằng chứng cho thấy mức độ phát triển hạ tầng nhân lực xã hội có tác động đến bất bình đẳng thu nhập. Bên cạnh ảnh hưởng của phát triển ICT ở các địa phương, tăng trưởng kinh tế và thay đổi cơ cấu ngành kinh tế cũng đang có tác động đến chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
Abor, J.Y., Amidu, M. & Issahaku, H. (2018), ‘Mobile telephony, financial inclusion and inclusive growth’, Journal of African Business, 19(3), 430-453.
Aker, J.C. (2011), ‘Dial “A” for agriculture: a review of information and communication technologies for agricultural extension in developing countries’, Agricultural economics, 42(6), 631-647.
Aker, J.C., Boumnijel, R., McClelland, A. & Tierney, N. (2013), How do electronic transfers compare? Evidence from a mobile money cash transfer experiment in Niger, Tufts University.
Asongu, S.A., Nwachukwu, J.C. & Tchamyou, V.S. (2016), ‘Information asymmetry and financial development dynamics in Africa’, Review of Development Finance, 6(2), 126-138.
Card, D. & DiNardo, J.E. (2002), ‘Skill-biased technological change and rising wage inequality: Some problems and puzzles’, Journal of labor economics, 20(4), 733-783.
Debo, L. & van Ryzin, G. (2013), ‘Leveraging quality information in stock-outs’, Chicago Booth Research Paper No.13-58, University of Chicago.
Dodel, M. (2016), ‘e-Government’s hidden inequality: why spending on online services can be regressive and how to avoid it’, proceedings of the 9th International Conference on Theory and Practice of Electronic Governance, New York: ACM Press, 68-74.
Ejemeyovwi, J.O. & Osabuohien, E.S. (2018), ‘Investigating the relevance of mobile technology adoption on inclusive growth in West Africa’, Journal of the Academy of Social Sciences, 15(1), 1-14.
Gauld, R., Goldfinch, S. & Horsburgh, S. (2010), ‘Do they want it? Do they use it? The ‘Demand-Side’of e-Government in Australia and New Zealand’, Government information quarterly, 27(2), 177-186.
GSO (2021), The trend of inequality in income distribution in Vietnam 2016-2020 period, retrieved on May 6th 2023, from <https://www.gso.gov.vn/en/data-and-statistics/2021/06/the-trend-of-inequality-in-income-distribution-in-vietnam-2016-2020-period/>.
Jack, W. & Suri, T. (2014), ‘Risk sharing and transactions costs: Evidence from Kenya’s mobile money revolution’, American Economic Review, 104(1), 183-223.
Kuznets, S. (1955), ‘Economic growth and income inequality’, The American Economic Review, XLV(1), 1-28.
Liang, W. & Li, W. (2023), ‘Impact of internet usage on the subjective well-being of urban and rural households: Evidence from Vietnam’, Telecommunications Policy, 47(3), 102518.
Lukonga, M.I. (2018), ‘Fintech, inclusive growth and cyber risks: Focus on the MENAP and CCA regions’, IMF Working Paper No. 2018/201, IMF.
Mbiti, I. & Weil, D.N. (2015), Mobile banking: The impact of M-Pesa in Kenya' In African successes, Volume III: Modernization and development, University of Chicago Press, 247-293.
Mesch, G.S. (2016), ‘Ethnic origin and access to electronic health services’, Health Informatics Journal, 22(4), 791-803.
Mesch, G.S., Mano, R. & Tsamir, J. (2012), ‘Minority status and health information search: A test of the social diversification hypothesis’, Social Science & Medicine, 75(5), 854-858.
Nchofoung, T.N. & Asongu, S.A. (2022), ‘ICT for sustainable development: Global comparative evidence of globalisation thresholds’, Telecommunications Policy, 46(5), 102296.
Nguyen, T.T., Nguyen, T.T. & Grote, U. (2023), ‘Internet use and agricultural productivity in rural Vietnam’, Review of Development Economics, 27(3), 1309-1326.
Odedokun, M.O. & Round, J.I. (2001), ‘Determinants of income inequality and its effects on economic growth: Evidence from African countries’, WIDER Discussion Paper No. 2001/103, The United Nations University World Institute for Development Economics Research (UNU-WIDER), Helsinki.
Ofori, P.E., Asongu, S. & Tchamyou, V.S. (2021), ‘The synergy between governance and economic integration in promoting female economic inclusion in sub-Saharan Africa’, AGDI Working Paper No. WP/21/071, AGDI.
Okunlola, F.A., Alatise, M.A., Ogunniyi, O.R. & Adejumo, M.O. (2020), ‘Financial inclusion for sustainable economy: Empirical evidence from Nigeria’, WSEAS Transactions on Business and Economics, 17(2), 205-214.
Phan, V.P. (2023), ‘Is the internet penetration pro-poor? Evidence from a panel data analysis’, Telecommunications Policy, 47(8), 102612.
Selwyn, N. (2004), ‘Reconsidering political and popular understandings of the digital divide’, New Media Society, 6(3), 341-362
Stiglitz, J.E. (2012), The price of inequality: How today’s divided society endangers our future, WW Norton & Company.
UN (2020), World social report 2020: Inequality in a rapidly changing world, UN.
Van Deursen, A.J., Van Dijk, J.A. & Ten Klooster, P.M. (2015), ‘Increasing inequalities in what we do online: A longitudinal cross sectional analysis of Internet activities among the Dutch population (2010 to 2013) over gender, age, education, and income’, Telematics and informatics, 32(2), 259-272.
Woolley, P. & Peterson, M. (2012), ‘Efficacy of a health-related Facebook social network site on health-seeking behaviors’, Social Marketing Quarterly, 18(1), 29-39.