Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất tại Cần Thơ

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Phương Dung Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Thị Thanh Tâm Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Lê Hoa Hạ Cục Thống kê thành phố Cần Thơ
  • Nguyễn Minh Triết Cục thuế tỉnh Đồng Tháp

Từ khóa:

Chuyển đổi số, chi phí doanh nghiệp sản xuất, hiệu quả hoạt động, quy mô doanh nghiệp

Tóm tắt

Mục tiêu chính của nghiên cứu là xem xét tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại Cần Thơ. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát 198 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại Cần Thơ trong giai đoạn 2021–2023. Phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (GLS) được sử dụng để kiểm định mối quan hệ của các nhân tố trong mô hình lý thuyết. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng chuyển đổi số làm tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp một cách rõ rệt. Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhấn mạnh về vai trò của các yếu tố khác như quy mô, thời gian hoạt động góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, biến đòn bẩy tài chính làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, nghiên cứu còn đề xuất hàm ý giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả trong nền kinh tế số.

Tài liệu tham khảo

Adamik, A., & Nowicki, M. (2018, May), ‘Preparedness of companies for digital transformation and creating a competitive advantage in the age of Industry 4.0’, In Proceedings of the International Conference on Business Excellence, 12(1), 10-24.

Barney, J. B. (1995), ‘Looking inside for competitive advantage’, Academy of Management Perspectives, 9(4), 49-61.

Barney, J. B., & Arikan, A. M. (2005), ‘The resource‐based view: origins and implications’, in book The Blackwell handbook of strategic management, 123-182.

Bharadwaj, A., El Sawy, O. A., Pavlou, P. A., & Venkatraman, N. V. (2013), ‘Digital business strategy: toward a next generation of insights’, MIS quarterly, 37(2), 471-482.

Björkdahl, J. (2020), ‘Strategies for digitalization in manufacturing firms’, California management review, 62(4), 17-36.

Chen, Y. & Xu, J. (2023), ‘Digital transformation and firm cost stickiness: Evidence from China’, Finance Research Letters, 52, 103510.

Choudhury, V., & Sabherwal, R. (2003), ‘Portfolios of control in outsourced software development projects’, Information systems research, 14(3), 291-314.

Chwiłkowska-Kubala, A., Cyfert, S., Malewska, K., Mierzejewska, K., & Szumowski, W. (2023), ‘The impact of resources on digital transformation in energy sector companies. The role of readiness for digital transformation’, Technology in Society, 74, 102315.

Dethine, B., Enjolras, M., & Monticolo, D. (2020), ‘Digitalization and SMEs’ export management: Impacts on resources and capabilities’, Technology Innovation Management Review, 10(4), 18-34.

Do, T. D., Pham, H. A. T., Thalassinos, E. I., & Le, H. A. (2022), ‘The impact of digital transformation on performance: Evidence from Vietnamese commercial banks’, Journal of risk and financial management, 15(1), 2-15.

Foss, K. (1996), ‘Transaction costs and technological development: the case of the Danish fruit and vegetable industry’, Research Policy, 25(4), 531-547.

Gebauer, H., Fleisch, E., Lamprecht, C., & Wortmann, F. (2020), ‘Growth paths for overcoming the digitalization paradox’, Business Horizons, 63(3), 313-323.

Geroski, P. A. (1995), ‘What do we know about entry?’, International journal of industrial organization, 13(4), 421-440.

Guo, L., & Xu, L. (2021), ‘The effects of digital transformation on firm performance: Evidence from China’s manufacturing sector’, Sustainability, 13(22), 12844.

Guo, X., Li, M., Wang, Y., & Mardani, A. (2023), ‘Does digital transformation improve the firm’s performance? From the perspective of digitalization paradox and managerial myopia’, Journal of Business Research, 163, 113868.

Jardak, M. K. & Ben Hamad, S. (2022), ‘The effect of digital transformation on firm performance: evidence from Swedish listed companies’, The Journal of Risk Finance, 23(4), 329-348.

Kien, N. D., Hung, P. X., Quan, T. T., & Hien, N. M. (2023), ‘The COVID-19 pandemic impact and responses in emerging economies: Evidence from Vietnamese firms’, Economies, 11(1), 1-16.

Lê Na, Nguyễn Danh Thịnh, Trần Đình Lý (2023), ‘Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động quản trị đến hiệu quả kinh doanh các công ty ngành bất động sản niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam’, Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở, 18(5), 20-31.

Li, F. (2020), ‘The digital transformation of business models in the creative industries: A holistic framework and emerging trends’, Technovation, 92, 102012.

Ling-Wenquan, Y. H. (2006), ‘Perceived organizational support (POS) of the employees’, Acta Psychologica Sinica, 38(02), 281.

Liu, J., Yuan, C., Hafeez, M., & Yuan, Q. (2018), ‘The relationship between environment and logistics performance: Evidence from Asian countries’, Journal of cleaner production, 204, 282-291.

Martin, A. (2008), ‘Digital literacy and the “digital society’, Digital literacies: Concepts, policies and practices, 30(151), 1029-1055.

Mikalef, P., Krogstie, J., Pappas, I. O., & Pavlou, P. (2020), ‘Exploring the relationship between big data analytics capability and competitive performance: The mediating roles of dynamic and operational capabilities’, Information & Management, 57(2), 103169.

Nguyễn Thị Thảo Nhi, Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Quỳnh, Trần Thị Thanh & Phan Thế Công (2022), ‘Tác động của chuyển đổi số tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới’, Tạp Chí Trường Đại Học Thương Mại, 23(8), 45-56.

Nguyễn Thu Giang & Lê Đức Đàm (2022), ‘Tác động của số hóa doanh nghiệp lên khả năng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu: Bằng chứng từ các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 58(4), 235-251.

Peng, Y., & Tao, C. (2022), ‘Can digital transformation promote enterprise performance? From the perspective of public policy and innovation’, Journal of Innovation & Knowledge, 7(3), 1-8.

Phạm Hồng Chương và nhóm nghiên cứu. (2020), ‘Tác động của đại dịch Covid-19 đến nền kinh tế việt nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 274, 2-13.

Putra, M. A. (2022), ‘Impact of Digital Transformation and Big Data Analytic Capabilities of The Indonesian Bank Profitability’, J. Econ. Business, Account. Ventur, 25(2), 135-144.

Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Cần Thơ (2022), Cần Thơ quyết tâm giữ vững thành tích về chuyển đổi số, truy cập tại http://www.cchccantho.gov.vn/can-tho-quyet-tam-giu-vung-thanh-tich-ve-chuyen-doi-so.

Tổng cục thống kê. (2023), Top 10 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng cao nhất năm 2022, truy cập tại https://cafef.vn/top-10-dia-phuong-co-chi-so-san-xuat-cong-nghiep-tang-cao-nhat-nam-2022-20230101113559349.chn.

Verhoef, P. C., Broekhuizen, T., Bart, Y., Bhattacharya, A., Dong, J. Q., Fabian, N., & Haenlein, M. (2021), ‘Digital transformation: A multidisciplinary reflection and research agenda’, Journal of business research, 122, 889-901.

Vũ Minh Khương (2019), ‘Dự báo tác động của chuyển đổi số tới kết quả sản xuất-kinh doanh của 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 10, 15-17.

Wang, H., Cao, W., & Wang, F. (2022), ‘Digital transformation and manufacturing firm performance: Evidence from China’, Sustainability, 14(16), 1-18.

Zhai, H., Yang, M., & Chan, K. C. (2022), ‘Does digital transformation enhance a firm's performance? Evidence from China’, Technology in Society, 68, 101841. https://doi.org/10.1016/j.techsoc.2021.101841.

Zhang, T., Shi, Z. Z., Shi, Y. R. & Chen, N. J. (2022), ‘Enterprise digital transformation and production efficiency: Mechanism analysis and empirical research’, Economic research-Ekonomska istraživanja, 35(1), 2781-2792.

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị, P. D., Nguyễn Thị Thanh, T., Nguyễn Lê Hoa, H., & Nguyễn Minh, T. (2024). Tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sản xuất tại Cần Thơ. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (Đặc biệt), 97–106. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1774