Nghiên cứu hành vi tiết kiệm điện: Vai trò của kiến thức về các mục tiêu phát triển bền vững
Từ khóa:
Chính sách của chính phủ, hành vi tiết kiệm điện, kiến thức về mục tiêu phát triển bền vững, lý thuyết hành vi có kế hoạch, phát triển bền vữngTóm tắt
Nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của kiến thức về các mục tiêu phát triển bền vững, chính sách của chính phủ và các cấu trúc thuộc mô hình hành vi có kế hoạch đối với hành vi tiết kiệm điện trong sinh hoạt. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính với bộ dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 735 sinh viên đại học tại Hà Nội cho thấy kiến thức về các mục tiêu phát triển bền vững ảnh hưởng đến cảm nhận chính sách của Chính phủ, cảm nhận hành vi kiểm soát, thái độ và hành vi tiết kiệm điện. Mối liên hệ giữa các yếu tố thuộc mô hình hành vi có kế hoạch được tái khẳng định trong nghiên cứu này. Cuối cùng, chính sách của Chính phủ cũng cho thấy khả năng dự báo hành vi tiết kiệm điện. Kết quả nghiên cứu mang lại cả đóng góp về mặt lý thuyết và thực tiễn, một số hàm ý đã được đề xuất nhằm thúc đẩy hành vi tiết kiệm điện để hướng đến các mục tiêu phát triển bền vững.
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
Abrahamse, W., & Steg, L. (2009), ‘How do socio-demographic and psychological factors relate to households’ direct and indirect energy use and savings?’, Journal of Economic Psychology, 30(5), 711-720.
Anh Minh. (2023), Nguy cơ thiếu điện trong dài hạn, truy cập lần cuối ngày 22 tháng 3 năm 2024, từ <https://vnexpress.net/nguy-co-thieu-dien-trong-dai-han-4663748.html>.
Atmaca, A. C., Kiray, S. A., & Pehlivan, M. (2019), ‘Development of a measurement tool for sustainable development awareness’, International Journal of Assessment Tools in Education, 6(1), 80-91.
Belaïd, F., & Joumni, H. (2020), ‘Behavioral attitudes towards energy saving: Empirical evidence from France’, Energy Policy, 140, 111406. DOI: https://doi.org/10.1016/j.enpol.2020.111406.
Chen, M. F. (2016), ‘Extending the theory of planned behavior model to explain people’s energy savings and carbon reduction behavioral intentions to mitigate climate change in Taiwan–moral obligation matters’, Journal of Cleaner Production, 112, 1746-1753.
Du, J., & Pan, W. (2021), ‘Examining energy-saving behaviors in student dormitories using an expanded theory of planned behavior’, Habitat International, 107, 102308. DOI: https://doi.org/10.1016/j.habitatint.2020.102308.
Follows, S. B., & Jobber, D. (2000), ‘Environmentally responsible purchase behaviour: a test of a consumer model’, European Journal of Marketing, 34(5/6), 723-746.
Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50.
Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E., (2010), Multivariate data analysis: A global perspective (7th ed.), Upper Saddle River.
Han, Q., Nieuwenhijsen, I., De Vries, B., Blokhuis, E., & Schaefer, W. (2013), ‘Intervention strategy to stimulate energy-saving behavior of local residents’, Energy Policy, 52, 706-715.
Harkness, J., Pennell, B. E., & Schoua‐Glusberg, A. (2004), ‘Survey questionnaire translation and assessment’, In Presser, S., Rothgeb, J.M., Couper M.P., Lessler, J.T., Martin, E., Martin, J. & Singereds, E., Methods for testing and evaluating survey questionnaires, John Wiley and Sons, Hoboken, New Jersey, 453-473. DOI: https://doi.org/10.1002/0471654728.ch22.
Hori, S., Kondo, K., Nogata, D., & Ben, H. (2013), ‘The determinants of household energy-saving behavior: Survey and comparison in five major Asian cities’, Energy Policy, 52, 354-362.
IEA (2023), Access to electricity improves slightly in 2023, but still far from the pace needed to meet SDG7, last retrieved on March 22nd 2024, from <https://www.iea.org/commentaries/access-to-electricity-improves-slightly-in-2023-but-still-far-from-the-pace-needed-to-meet-sdg7>.
Krejcie, R. V., & Morgan, D. W. (1970), ‘Determining sample size for research activities’, Educational and Psychological Measurement, 30(3), 607-610.
Lee, K. H. (2015), ‘Drivers and barriers to energy efficiency management for sustainable development’, Sustainable Development, 23(1), 16-25.
Nguyen, H. V., Vu, T. D., Greenland, S., Nguyen, T. M. N., & Vu, V. H. (2022), ‘Promoting sustainable renewable energy consumption: Government policy drives record rooftop solar adoption in Vietnam’, In Environmental Sustainability in Emerging Markets: Consumer, Organisation and Policy Perspectives, 23-45, Springer Nature Singapore, Singapore.
Obaidellah, U. H., Danaee, M., Mamun, M. A. A., Hasanuzzaman, M., & Rahim, N. A. (2019), ‘An application of TPB constructs on energy-saving behavioural intention among university office building occupants: a pilot study in Malaysian tropical climate’, Journal of Housing and the Built Environment, 34, 533-569.
Paço, A., & Lavrador, T. (2017), ‘Environmental knowledge and attitudes and behaviours towards energy consumption’, Journal of Environmental Management, 197, 384-392.
Pals, H., & Singer, L. (2015), ‘Residential energy conservation: the effects of education and perceived behavioral control’, Journal of Environmental Studies and Sciences, 5, 29-41.
Ru, X., Wang, S., & Yan, S. (2018), ‘Exploring the effects of normative factors and perceived behavioral control on individual’s energy-saving intention: An empirical study in eastern China’, Resources, Conservation and Recycling, 134, 91-99.
Thùy Anh. (2023), ‘Tiết kiệm điện nên bắt đầu từ công sở’, Tạp chí Công thương, truy cập lần cuối ngày 22 tháng 3 năm 2024, từ <https://tapchicongthuong.vn/tiet-kiem-dien-nen-bat-dau-tu-cong-so-120651.htm>.
von Meyer-Höfer, M., Olea-Jaik, E., Padilla-Bravo, C. A., & Spiller, A. (2015), ‘Mature and emerging organic markets: Modelling consumer attitude and behaviour with partial least square approach’, Journal of Food Products Marketing, 21(6), 626-653.
Vu, T. D., Nguyen, H. V., & Nguyen, T. M. N. (2023), ‘Extend theory of planned behaviour model to explain rooftop solar energy adoption in emerging market. Moderating mechanism of personal innovativeness’, Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity, 9(2), 100078. DOI: https://doi.org/10.1016/j.joitmc.2023.100078.
Wang, B., Wang, X., Guo, D., Zhang, B., & Wang, Z. (2018), ‘Analysis of factors influencing residents’ habitual energy-saving behaviour based on NAM and TPB models: Egoism or altruism?’, Energy Policy, 116, 68-77.
Wang, S., Fan, J., Zhao, D., Yang, S., & Fu, Y. (2016), ‘Predicting consumers’ intention to adopt hybrid electric vehicles: using an extended version of the theory of planned behavior model’, Transportation, 43, 123-143.
Wang, Z., Zhang, B., & Li, G. (2014), ‘Determinants of energy-saving behavioral intention among residents in Beijing: Extending the theory of planned behavior’, Journal of Renewable and Sustainable Energy, 6(5). DOI: https://doi.org/10.1063/1.4898363.
Wang, Z., Zhang, B., Yin, J., & Zhang, Y. (2011), ‘Determinants and policy implications for household electricity-saving behaviour: Evidence from Beijing, China’, Energy Policy, 39(6), 3550-3557.
Webb, D., Soutar, G. N., Mazzarol, T., & Saldaris, P. (2013), ‘Self-determination theory and consumer behavioural change: Evidence from a household energy-saving behaviour study’, Journal of Environmental Psychology, 35, 59-66.
Yuan, X., Yu, L., & Wu, H. (2021), ‘Awareness of sustainable development goals among students from a Chinese senior high school’, Education Sciences, 11(9), 458. DOI: https://doi.org/10.3390/educsci11090458.
Zhang, C. Y., Yu, B., Wang, J. W., & Wei, Y. M. (2018), ‘Impact factors of household energy-saving behavior: An empirical study of Shandong Province in China’, Journal of Cleaner Production, 185, 285-298.