Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Các tác giả

  • Lê Mai Hải Trường Đại Học Sài Gòn
  • Trần Thị Hồng Xiêm Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM
  • Phụ Trịnh Văn Công Ty TNHH Thành Hiệp Phát
  • Cao Văn Truyền Công ty Cổ phần Trung Thành
  • Đào Minh Hải Văn phòng - Trường Đại Học Sài Gòn

Từ khóa:

Các yếu tố tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế vùng, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Tóm tắt

Nghiên cứu này xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời xem xét mối quan hệ của tăng trưởng kinh tế trong Vùng đối với tỉ lệ thất nghiệp. Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã kế thừa các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ở các lý thuyết tăng trưởng kinh tế cùng với phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp định lượng với lượng mẫu phân tích là 250. Kết quả phân tích và ước lượng cho thấy các yếu tố “Năng suất tổng hợp”, “Thể chế” và “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời tăng trưởng kinh tế của vùng có ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp.

Tài liệu tham khảo

Bộ Tài Chính (2019), Thủ tướng chủ trì Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam, Truy cập 17/10/2023, từ <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM151473>.

Cobb, C. W., & Douglas, P. H. (1928), ‘A theory of production’, The American Economic Review, 18(1), 139-165.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. & Rolph E. Anderson (2010), Multivariate Data Analysis (7th ed.). Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006), Multivariate data analysis (6th ed.), Upper Saddle River, NJ: Pearson University Press.

Hair, J.F., Hult, G.T.M., Ringle, C. & Sarstedt, M. (2016), A primer on partial least squaresstructural equation modeling (PLS-SEM), California: Sage Publications.

Hermes, N. & Lensink, R. (2003), ‘Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth’, Journal of Development Studies, 40, 142-163.

Hu, L. T., & Bentler, P. M. (1999), ‘Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives’, Structural Equation Modeling, 6, 1–55.

North, D. C. (1990), Institutions, institutional change and economic performance, Cambridge University Press, Cambridge.

OECD (2023), Foreign direct investment (FDI), từ <https://www.oecd-ilibrary.org/finance-and-investment/foreign-direct-investment-fdi/indicator-group/english_9a523b18-en >.

OECD (2024), Gross domestic product, từ <https://data.oecd.org/gdp/gross-domestic-product-gdp.htm>.

Okun, A. M. (1962), Potential GNP: Its measurement and significance, Proceedings of the business and economics statistics section, (pp. 98-104), New Haven, USA: Yale University, Cowles Foundation for Research in Economics.

Phạm Duy Nghĩa (2012), ‘Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc nền kinh tế’, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 10(216), 45-50.

Solow, R. M. (1956), ‘A Contribution to the Theory of Economic Growth’, Quarterly Journal of Economics, 70(1), 65-94.

Tăng Văn Khiên (2005), Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp: Phương pháp tính và ứng dụng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Tổng cục thống kê (2016), Tổng sản phẩm trong nước (GDP), từ <https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dac-ta/2019/12/htcttkqg-tong-san-pham-trong-nuoc-gdp/>.

Tổng Cục Thống Kê (2016), Tỷ lệ thất nghiệp, từ < https://www.gso.gov.vn/du-lieu-dac-ta/2019/12/htcttkqg-ty-le-that-nghiep/>.

Võ Thanh Thu & Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước

ngoài, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Lê Mai, H., Trần Thị Hồng, X., Trịnh Văn , P., Cao Văn, T., & Đào Minh, H. (2024). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (321(2), 140–149. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1665