Dịch vụ ngân hàng phi truyền thống và sức khỏe tài chính cá nhân – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam
Từ khóa:
Dân trí tài chính, giáo dục tài chính, sức khoẻ tài chính, Fintech, hành vi sử dụng FintechTóm tắt
Nghiên cứu này đánh giá các yếu tố có ảnh hưởng tới sức khỏe tài chính thông qua việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng phi truyền thống. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang và phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (PLS-SEM) được chúng tôi áp dụng để phân tích 1.261 quan sát. Các phát hiện của nghiên cứu gồm: (1) Việc sử dụng Fintech có thể cải thiện sức khỏe tài chính của những người có kiến thức tài chính; (2) Dân trí tài chính giúp tăng sự tự tin vào khả năng tài chính cá nhân, sức khỏe tài chính và hành vi sử dụng Fintech của những người được giáo dục tài chính; (3) Sự tự tin vào khả năng tài chính cá nhân không thể làm gia tăng Hành vi sử dụng Fintech của hai nhóm đối tượng trên. Từ đó, chúng tôi đưa ra một số gợi ý cho các doanh nghiệp phát triển Fintech tại Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
Agarwal, R. & Prasad, J. (1998), ‘A conceptual and operational definition of personal innovativeness in the domain of information technology’, Information systems research, 9(2), 204-215.
Amatucci, F.M. & Crawley, D.C. (2011), ‘Financial self‐efficacy among women entrepreneurs’, International Journal of Gender and Entrepreneurship, 3(1), 23-37.
Ameliawati, M. & Setiyani, R. (2018), ‘The influence of financial attitude, financial socialization, and financial experience to financial management behavior with financial literacy as the mediation variable’, KnE Social Sciences, 3(10), 811-832.
Anh, K.T. & Vinh, T.T. (2022), ‘Impact of financial literacy on Vietnamese students’ spending management’, VNU Journal of Economics and Business, 2(2), 95-102.
Ariati, Y., Buchdadi, A.D. & Gurendrawati, E. (2023), ‘Financial literacy and family financial socialization: Study of its impact on financial well-being as mediated by financial self-efficacy’, The International Journal of Social Sciences World (TIJOSSW), 5(2), 123-140.
Asebedo, S.D. & Seay, M.C. (2018), ‘Financial self-efficacy and the saving behavior of JFCP_29_2_A15_357-368-retirees’, Journal of Financial Counseling and Planning, 29(2), 357-368.
Aulia, A., Rahayu, R. & Bahari, A. (2023), ‘The influence of digital financial literacy on financial well-being with financial behavior as a moderation variable: Communities in West Sumatra’, Jurnal Akuntansi, 13(2), 141-149.
Bandura, A. (1977), ‘Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change’, Psychological review, 84(2), 191-215.
Bandura, A. (1986), ‘Social foundations of thought and action’, Englewood Cliffs, 1986(2), 23-28.
Bangun, B.P.P. & Kurniyati, N.N. (2022), ‘The role of financial behavior in mediation the influence of financial literacy and financail self-efficacy on financial well-being’, International Journal of Economics and Management Research, 1(3), 166-176.
Brüggen, E.C., Hogreve, J., Holmlund, M., Kabadayi, S. & Löfgren, M. (2017), ‘Financial well-being: A conceptualization and research agenda’, Journal of business research, 79, 228-237.
Dare, S.E., van Dijk, W.W., van Dijk, E., van Dillen, L.F., Gallucci, M. & Simonse, O. (2023), ‘How executive functioning and financial self-efficacy predict subjective financial well-being via positive financial behaviors’, Journal of Family and Economic Issues, 44(2), 232-248.
Đào Hồng Nhung, Trần Thanh Thu & Nguyễn Minh Tuấn (2020), ‘Tác động của Fintech đối với tài chính toàn diện: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia và một số khuyến nghị cho Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 276, 41-48.
Farooq, S.H., Shah, S.Z.A. & Rasheed, S. (2021), ‘Impact of financial attitude, financial literacy and parental financial socialization on prudent financial management practices: A moderating effect of financial well-being among the youth of Pakistan’, Abasyn University Journal of Social Sciences, 14(1), 14-33.
Gai, K., Qiu, M. & Sun, X. (2018), ‘A survey on FinTech’, Journal of Network and Computer Applications, 103, 262-273.
Gudmunson, C.G. & Danes, S.M. (2011), ‘Family financial socialization: Theory and critical review’, Journal of Family and Economic Issues, 32(4), 644-667.
Gutter, M. & Copur, Z. (2011), ‘Financial behaviors and financial well-being of college students: Evidence from a national survey’, Journal of Family and Economic Issues, 32(4), 699-714.
Hair Jr, J.F., Howard, M.C. & Nitzl, C. (2020), ‘Assessing measurement model quality in PLS-SEM using confirmatory composite analysis’, Journal of Business Research, 109, 101-110.
Huston, S.J. (2010), ‘Measuring financial literacy’, Journal of Consumer Affairs, 44(2), 296-316.
Jorgensen, B.L. & Savla, J. (2010), ‘Financial literacy of young adults: The importance of parental socialization’, Family relations, 59(4), 465-478.
Kang, J. (2018), ‘Mobile payment in Fintech environment: trends, security challenges, and services’, Human-centric Computing and Information sciences, 8(1), 1-16.
Khúc Thế Anh, Phạm Bích Liên & Bùi Kiên Trung (2020), ‘Nhân tố tác động đến dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam’, Kinh tế & Phát triển, 272, 42-51.
Lanz, M., Sorgente, A. & Danes, S.M. (2020), ‘Implicit family financial socialization and emerging adults’ financial well-being: A multi-informant approach’, Emerging Adulthood, 8(6), 443-452.
LeBaron, A.B., Holmes, E.K., Jorgensen, B.L. & Bean, R.A. (2020), ‘Parental financial education during childhood and financial behaviors of emerging adults’, Journal of Financial Counseling and Planning, 31(1), 42-54.
Lê Thanh Tâm (2022), Phát triển hệ sinh thái Fintech cho tài chính toàn diện tại Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Liébana-Cabanillas, F., Marinkovic, V., De Luna, I.R. & Kalinic, Z. (2018), ‘Predicting the determinants of mobile payment acceptance: A hybrid SEM-neural network approach’, Technological Forecasting and Social Change, 129, 117-130.
Liu, B., Wang, J., Chan, K.C. & Fung, A. (2021), ‘The impact of entrepreneurs’s financial literacy on innovation within small and medium-sized enterprises’, International Small Business Journal, 39(3), 228-246.
Lown, J.M. (2011), ‘Development and validation of a financial self-efficacy scale’, Journal of Financial Counseling and Planning, 22(2), 54-64.
Lusardi, A. (2019), ‘Financial literacy and the need for financial education: evidence and implications’, Swiss Journal of Economics Statistics, 155(1), 1-8.
Lusardi, A., Hasler, A. & Yakoboski, P.J. (2021), ‘Building up financial literacy and financial resilience’, Mind & Society, 20(2), 181-187.
Lusardi, A. & Mitchell, O.S. (2008), ‘Planning and financial literacy: How do women fare?’, American Economic Review, 98(2), 413-417.
Lusardi, A. & Tufano, P. (2015), ‘Debt literacy, financial experiences, and overindebtedness’, Journal of Pension Economics Finance, 14(4), 332-368.
Meyliana, M. & Fernando, E. (2019), ‘The influence of perceived risk and trust in adoption of fintech services in Indonesia’, CommIT (Communication and Information Technology) Journal, 13(1), 31-37.
Morgan, P.J. & Trinh, L.Q. (2020), ‘Fintech and financial literacy in Viet Nam’, ADBI Working Paper Series, ADBI, Japan.
Ndassi, A.O., Kala Kamdjoug, J.R. & Gueyie, J.P. (2023), ‘Mobile money, bank deposit and perceived financial inclusion in Cameroon’, Journal of Small Business & Entrepreneurship, 35(1), 14-32.
Noor, N., Batool, I. & Arshad, H.M. (2020), ‘Financial literacy, financial self-efficacy and financial account ownership behavior in Pakistan’, Cogent Economics & Finance, 8(1), 1-17.
OECD (2022), OECD/INFE Toolkit for Measuring Financial Literacy and Financial Inclusion, OECD Publishing,
Oquaye, M., Owusu, G.M.Y. & Bokpin, G.A. (2022), ‘The antecedents and consequence of financial well-being: A survey of parliamentarians in Ghana’, Review of Behavioral Finance, 14(1), 68-90.
Qasim, M. & Siddiqui, D.A. (2021), ‘Impact of financial socialization, financial literacy, and attitude towards money on financial well-being in Pakistan: The complementary role of financial self-efficacy, locus of control, and collectivism’, Financial Literacy, and Attitude Towards Money on Financial Well-Being in Pakistan: The Complementary Role of Financial Self-Efficacy, Locus of Control, and Collectivism (October 14, 2021), 4(1), 1-31.
Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12 về Luật các Tổ chức Tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2010.
Radianto, W.D. & Suryanto, A. (2023), ‘Analysis of the benefits of financial technology and financial socialization towards financial behavior in students in Surabaya post pandemic with financial literacy as the intervening variable’, Business and Finance Journal, 8(1), 30-47.
Rahayu, R., Ali, S., Aulia, A. & Hidayah, R. (2022), ‘The current digital financial literacy and financial behavior in Indonesian millennial generation’, Journal of Accounting and Investment, 23(1), 78-94.
Rogers, E.M. (1995), ‘Diffusion of Innovations: modifications of a model for telecommunications’, Die diffusion von innovationen in der telekommunikation, 15, 25-38.
Sabri, M.F., Anthony, M., Law, S.H., Rahim, H.A., Burhan, N.A.S. & Ithnin, M. (2023), ‘Impact of financial behaviour on financial well-being: evidence among young adults in Malaysia’, Journal of Financial Services Marketing, 1, 1-20.
Setianingsih, D., Dewi, M. & Chanda, A. (2022), ‘The effect of financial knowledge, financial planning, internal locus of control, and financial self-efficacy on financial management behaviour: A case study of SMEs grocery stores’, Jurnal Samudra Ekonomika, 6(1), 19-30.
Setiawan, B., Nugraha, D.P., Irawan, A., Nathan, R.J. & Zoltan, Z. (2021), ‘User innovativeness and fintech adoption in Indonesia’, Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity, 7(3), 1-18.
She, L., Waheed, H., Lim, W.M. & E-Vahdati, S. (2023), ‘Young adults’ financial well-being: current insights and future directions’, International journal of bank marketing, 41(2), 333-368.
Shim, S., Xiao, J.J., Barber, B.L. & Lyons, A.C. (2009), ‘Pathways to life success: A conceptual model of financial well-being for young adults’, Journal of applied developmental psychology, 30(6), 708-723.
Taft, M.K., Hosein, Z.Z., Mehrizi, S.M.T. & Roshan, A. (2013), ‘The relation between financial literacy, financial wellbeing and financial concerns’, International Journal of Business Management, 8(11), 63-75.
Utkarsh, P.A., Ashta, A., Spiegelman, E. & Sutan, A. (2020), ‘Catch them young: Impact of financial socialization, financial literacy and attitude towards money on financial well‐being of young adults’, International Journal of Consumer Studies, 44(6), 531-541.
Wei, Y., Wang, Z., Wang, H., Li, Y. & Jiang, Z. (2019), ‘Predicting population age structures of China, India, and Vietnam by 2030 based on compositional data’, PLoS One, 14(4), 1-42.
Widyastuti, U., Suhud, U. & Sumiati, A. (2016), ‘The impact of financial literacy on student teachers’ saving intention and saving behaviour’, Mediterranean Journal of Social Sciences, 7(6), 41-49.
World Bank (2019), Vietnam Development Report 2019: Connecting Vietnam for Growth and Shared Prosperity, The World Bank, Hanoi.
Zhang, T., Lu, C. & Kizildag, M. (2018), ‘Banking “on-the-go”: examining consumers’ adoption of mobile banking services’, International Journal of Quality and Service Sciences, 10(3), 279-295.
Zhao, H. & Zhang, L. (2020), ‘Talking money at home: the value of family financial socialization’, International Journal of Bank Marketing, 38(7), 1617-1634.