Ảnh hưởng của chính sách tài chính và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương của Việt Nam
Từ khóa:
Chính sách tài chính, Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Tăng trưởng kinh tế, Việt NamTóm tắt
Nghiên cứu xem xét tác động của chính sách tài chính, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến tăng trưởng kinh tế tại các địa phương của Việt Nam. Nhóm tác giả sử dụng mô hình FGLS đối với chuỗi dữ liệu bảng gồm các yếu tố: Thu nhập bình quân đầu người theo tháng, PAPI Tham nhũng, Dân số trong độ tuổi lao động, Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, và Tổng thu thuế tại các địa phương giai đoạn từ năm 2012-2021. Nghiên cứu đã cung cấp thêm các bằng chứng thực nghiệm về những tác động cũa chính sách tài chính, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh lựa chọn Việt Nam. Sự phát triển về quy mô, hiệu quả hoạt động, mức độ ổn định của chính sách tài chính và tăng năng lực cạnh tranh tại các tỉnh thành của quốc gia sẽ quyết định mức độ tăng trưởng của nền kinh tế. Những phát hiện về ảnh hưởng của chính sách tài chính, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối việc hoạch định chính sách.
Tài liệu tham khảo
Acemoglu, D., García-Jimeno, C., & Robinson, J., ‘State Capacity and Economic Development: A Network Approach’, American Economic Review, 105 (2015) 8, 2364-2409. DOI: https://doi.org/10.1257/aer.20140044.
Arestis, P. (2015), ‘Coordination of fiscal with monetary and financial stability policies can better cure unemployment’, Review of Keynesian Economics, 3(2), 233–247.
Barro, R. J. (1990), ‘Government spending in a simple model of endogenous growth’, Journal of Political Economy, 98(2), 103-125.
Bokreta, K., & Benanaya, D. (2016), ‘The fiscal-monetary policy and economic growth in Algeria: VECM approach’, International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering, 10(9), 3084-3088. DOI: http://dx.doi.org/10.5281/ze-nodo.1126221.
Bratić, V. (2010), ‘Politika proračuna i proračunskog procesa: primjer Hrvatske’, Anali Hrvatskog politološkog društva, 07, 123-143.
Chính phủ (2018), Nghị Quyết số 19-2018/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo, ban hành ngày 15 tháng 5 năm 2018.
Chính phủ (2022), Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia năm 2022, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2022.
Chính phủ (2022), Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ: Về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, ban hành ngày 30 tháng 01 năm 2022.
Chugunov, I., & Pasichnyi, M. (2018), ‘Fiscal stimuli and consolidation in emerging market economies’, Investment Management and Financial Innovations, 15(4), 113-122. DOI: 10.21511/imfi.15(4).2018.09.
Devarajan, S., Swaroop, V., & Zou, H. F. (1996), ‘The composition of public expenditure and economic growth’, Journal of Monetary Economics, 37(2), 313-344.
Dincecco, M., & Katz, G. (2012), ‘State capacity and long-run performance’, BEHL working paper No. WP2013-01, APSA 2012 Annual Meeting Paper. DOI: https://doi.org/10.2139/ssrn.2044578
Forte, F. & Magazzino, C. (2016), ‘Government size and economic growth in Italy: a time-series analysis’, European Scientific Journal, 12(7), 1857-7881.
Keynes, J. M. (1936), ‘The supply of gold’, The Economic Journal, 46(183), 412-418.
Knutsen, C. H. (2013), ‘Democracy, State Capacity, and Economic Growth’, World Development, 43, 1-18. DOI: https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2012.10.014.
Lahutin, V. (2017), ‘Economic policy of the state and effects of its realization’, Herald of Kyiv National University of Trade and Economics, 4, 5–20.
Majid, R. A., Mohamed, N., Haron, R., Omar, N. B., & Jomitin, B. (2014) ‘Misappropriation of Assets in Local Authorities: A Challenge to Good Governance’, Procedia – Social and Behavioral Sciences, 164, 345-350.
Nguyen Phuong Le & Luu Van Duy (2021), ‘Effect of provincial competitiveness index on enterprise attraction in the Central Highlands, Vietnam’, Szechenyi Istvan Egyetem, 16(9), e0256525. DOI: https://doi.org/10.1371/journal. pone.0256525.
Nguyen Phuong Lien (2017), ‘Causal Linkage among Tax Revenue, Provincial Competitiveness and Economic Growth at the Provincial Level: Evidence from Vietnam’, VNU Journal of Science: Economics and Business, 33(2), 38-48.
Okorie, D., Sylvester, M.A., & Simon-Peter, D-A.C. (2017), ‘Relative Effectiveness of Fiscal and Monetary Policies in Nigeria’, Asian Journal of Social Science Studies, 2(1), 117–129.
Özer, M., & Karagöl, V. (2018), ‘Relative effectiveness of monetary and fiscal policies on output growth in Turkey: an ARDL bounds test approach, Equilibrium’, Quarterly Journal of Economics and Economic Policy, 13(3), 391-40. DOI: http://dx.doi.org/10.24136/eq.2018.019.
Phan, H. V. (2013), ‘Effects of changes in provincial governance on the economic performance of the business sector: An empirical study using Vietnam’s Provincial Competitiveness Index’, WASEDA Business & Economic Studies 2013 No. 49, Hanoi.
Quốc hội (2022), Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, ban hành ngày 11 tháng 01 năm 2022.
Simionescu, M., Lazányi, K., Sopková, G., Dobeš, K., & Adam, P. B. (2017), ‘Determinants of Economic Growth in V4 Countries and Romania’, Journal of Competitiveness, 8(1), 103–116.
Solow, R. M. (1957), ‘Technical Change and the Aggregate Production Function’, The Review of Economics and Statistics, 39(3), 312-320.
William, R. (2013), ‘Are big city businesses more profitable than other firms?’, Managerial Finance, 39(11), 1100-1119.