Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giải học cá nhân: Nghiên cứu đối tượng giảng viên đại học
Từ khóa:
Giải học, Giải học cá nhân, Lý thuyết nhận thức xã hội, Lý thuyết bảo tồn nguồn lựcTóm tắt
Thuật ngữ giải học (unlearning) ngày càng nhận được sự quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh hiện nay, tuy nhiên vẫn còn hạn chế các nghiên cứu thực nghiệm để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này nhằm hiểu rõ hơn bản chất của nó. Trên cơ sở lý thuyết nhận thức xã hội và lý thuyết bảo tồn nguồn lực, nghiên cứu này đã đề xuất mô hình với sự tác động của ba yếu tố: cá nhân, hành vi và tổ chức tới quá trình giải học cá nhân của đối tượng giảng viên đại học. Nghiên cứu cũng đã góp phần phát triển thang đo giải học cá nhân và sử dụng phương pháp định lượng để kiểm định với bộ dữ liệu khảo sát thuận tiện. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy yếu tố cá nhân và yếu tố hành vi có tác động đến quá trình giải học cá nhân đúng theo như kỳ vọng của giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được thảo luận cụ thể trong bài viết và đưa ra các gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
Al-Rafee, S., & Cronan, T. P. (2006), ‘Digital piracy: Factors that influence attitude toward behavior’, Journal of Business Ethics, 63, 237-259.
Argyris, C., & Schön, D. (1996), Organizational Learning II: Theory, Method, and Practice, Reading, Addison-Wesley, Massachusetts.
Bandura, A. (1977), ‘Self-efficacy: toward a unifying theory of behavioral change’, Psychological Review, 84(2), 191-215.
Bandura, A. (1986), Social foundations of thought and action: A social cognitive theory, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Bandura, A., Freeman, W. H., & Lightsey, R. (1999), Self-efficacy: The exercise of control, New York.
Becker, K. (2005), ‘Individual and organisational unlearning: directions for future research’, International Journal of Organisational Behaviour, 9(7), 659-670.
Becker, K. (2010), ‘Facilitating unlearning during implementation of new technology’, Journal of Organizational Change Management, 23(3), 251-268.
Cegarra‐Navarro, J., & Dewhurst, F. (2006), ‘Linking shared organisational context and relational capital through unlearning’, The Learning Organization, 13(1), 49-62.
Durst, S., Heinze, I., Henschel, T., & Nawaz, N. (2020), ‘Unlearning: a systematic literature review’, International Journal of Business and Globalisation, 24(4), 472-495.
Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black., W. C. (1987), Multivariate data analysis with readings, McMillan, New York.
Hislop, D., Bosley, S., Coombs, C., & Holland, J. (2014), ‘The process of individual unlearning: A neglected topic in an under-researched field’, Management Learning, 45(5), 540-560.
Hobfoll, S. (1989), ‘Conservation of resources: a new approach at conceptualizing stress’, American Psychologist, 44(3), 513-524.
Klammer, A., & Gueldenberg, S. (2019), ‘Unlearning and forgetting in organizations: a systematic review of literature’, Journal of Knowledge Management, 23(5), 860-888.
Kmieciak, R. (2020), ‘Critical reflection and innovative work behavior: the mediating role of individual unlearning’, Personnel Review, 50(2), 439-459.
Kolb, D. A. (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development, Prentice Hall.
Kuenzi, M., Mayer, D. M., & Greenbaum, R. L. (2020), ‘Creating an ethical organizational environment: The relationship between ethical leadership, ethical organizational climate, and unethical behavior’, Personnel Psychology, 73(1), 43-71.
Macdonald, G. (2002), ‘Transformative unlearning: safety, discernment and communities of learning’, Nursing Inquiry, 9(3), 170-178.
Matsuo, M. (2018a), ‘Goal orientation, critical reflection, and unlearning: An individual‐level study’, Human Resource Development Quarterly, 29(1), 49-66.
Matsuo, M. (2018b), ‘How does managerial coaching affect individual learning? The mediating roles of team and individual reflexivity’, Personnel Review, 47(1), 118-132.
Matsuo, M. (2019), ‘Critical reflection, unlearning, and engagement’, Management Learning, 50(4), 465-481.
Matsuo, M. (2020), ‘Managers’ exploration activities and individual unlearning: The mediating role of learning orientation and reflection’, The International Journal of Human Resource Management, 31(5), 638-656.
Mezirow, J. (2000), ‘Learning to think like an adult: Core concepts of transformation theory’, In J. Mezirow (Ed.), Learning as Transformation: Critical Perspectives on a Theory in Progress, 3-33, Jossey-Bass Publishers, San Francisco, CA.
Rodrigues, H., & de Souza Bido, D. (2019), ‘Individual unlearning from the point of view of managers in merger and acquisition events in Brazil’, Cuadernos De Administración, 35(64), 3-19.
Rushmer, R., & Davies, H. (2004), ‘Unlearning in health care’, BMJ Quality & Safety, 13(suppl 2), ii10-ii15.
Tran, H. P. (2019), ‘How authentic leadership promotes individual knowledge sharing: viewing from the lens of COR theory, Management & Marketing’, Challenges for the Knowledge Society, 14(4), 386-401.
Tran, H. P. (2023), ‘How does high-performance work system influence employees’ creativity? The role of critical reflection and human resource management attribution’, International Journal of Emerging Markets. DOI: https://doi.org/10.1108/IJOEM-03-2022-0508.
Tsang, E., & Zahra, S. (2008), ‘Organizational unlearning’, Human Relations, 61(10), 1435-1462.
Zhao, Y., Lu, Y., & Wang, X. (2013), ‘Organizational unlearning and organizational relearning: a dynamic process of knowledge management’, Journal of Knowledge Management, 17(6), 902-912.