Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Lăng kính hành vi về sự tham gia của người dân

Các tác giả

  • Diệp Thanh Tùng Trường Đại học Trà Vinh
  • Cảnh Chí Hoàng Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Hành vi, sự tham gia, nhận thức, yếu tố đẩy và kéo, sự hài lòng

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích hành vi tham gia của người dân trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. Dữ liệu được thu thập ở 7 tỉnh, đại diện cho các vùng kinh tế của cả nước. Phương pháp đo lường chỉ số tham gia được điều chỉnh từ lý thuyết thang đo tham gia. Sau đó, phương pháp cấu trúc tuyến tính được sử dụng để đo lường ảnh hưởng của các yếu tố hành vi và nhận thức của người dân đến sự hài lòng và mức độ tham gia của người dân. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các yếu tố đẩy xuất phát từ việc cảm nhận và lợi ích mong đợi của người dân là yếu tố quyết định đến sự hài lòng và mức độ tham gia. Trong khi đó, tác động của yếu tố kéo thông qua truyền thông nhà nước không thật sự ảnh hưởng đến hành vi tham gia. Từ đây, các khuyến nghị chính sách tập trung vào cách tiếp cận từ dưới lên để đảm bảo các hoạt động xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của người dân, phù hợp với định hướng của chính phủ và đảm bảo sự phát triển bền vững của chương trình.

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.

Arnstein, S.R. (1969), ‘A ladder of citizen participation’, Journal of the American Planning Association, 35(4), 216-224. https://doi.org/10.1080/01944366908977225.

Bagdi, G.L. (2002), People’s participation in soil and water conservation for sustainable agricultural production in the Antisar watershed of Gujarat, The University of Baroda, India.

Bagdi, G.L. & Kurothe, R.S. (2014), ‘People’s participation in watershed management programmes: Evaluation study of Vidarbha region of Maharashtra in India’, International Soil and Water Conservation Research, 2(3), 57-66. https://doi.org/10.1016/S2095-6339(15)30023-X.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019a), ‘Báo cáo đề dẫn’, Kỷ yếu Hội thảo Lý luận và thực tiễn trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Khoa học và Công nghệ, Nam Định.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019b), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019c), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019d), Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ; định hướng xây dựng nông thôn mới giai đoạn sau năm 2020, Hà Nội.

Charatsari, C., Lioutas, E.D. & Koutsouris, A. (2017), ‘Farmers’ motivational orientation toward participation in competence development projects: a self-determination theory perspective’, The Journal of Agricultural Education and Extension, 23(2), 105-120. https://doi.org/10.1080/1389224X.2016.1261717.

Deci, E.L. & Ryan, R.M. (2011), ‘Self-determination Theory’, in The Handbook of Theories of Social Psychology, Van Lange, P.A.M., Kruglanski, A.W. & Higgins, E.T. (Eds.), 416-433. https://doi.org/10.4135/9781446249215.n21.

Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley Pub. Co.

Hu, L. & Bentler, P.M. (1999), ‘Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives’, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1-55. https://doi.org/10.1080/10705519909540118.

Mai Thị Huyền, Nông Hữu Tùng & Nguyễn Thị Ngọc Mai (2019), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 268, 61-70.

Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo đánh giá quốc gia Việt Nam 2016: Tiếp bước thành công - nhóm ưu tiên tăng trưởng toàn diện và bền vững, Ngân hàng Thế giới.

Nguyễn Tiến Định (2017), Huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính thực hiện chương trình xây dựng Nông thôn mới tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam, Trường đại học Lâm Nghiệp.

Nguyễn Văn Tuấn (2012), ‘Vấn đề phát huy sự tham gia đóng góp của người dân cho chương trình xây dựng nông thôn mới - Bài học kinh nghiệm từ mô hình thí điểm Thụy Hương’, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp, 1, 111-117.

Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bến Tre hiện nay, Trường Chính trị tỉnh Bến Tre, Bến Tre.

Reed, M.S., Vella, S., Challies, E., de Vente, J., Frewer, L., Hohenwallner-Ries, D., Huber, T., Neumann, R.K., Oughton, E.A., Sidoli del Ceno, J. & van Delden, H. (2018), ‘A theory of participation: what makes stakeholder and public engagement in environmental management work?’, Restoration Ecology, 26(S1), S7-S17. https://doi.org/10.1111/rec.12541.

Swapan, M.S.H. (2014), ‘Realities of community participation in metropolitan planning in Bangladesh: A comparative study of citizens and planning practitioners' perceptions’, Habitat International, 43, 191-197. https://doi.org/10.1016/j.habitatint.2014.03.004.

Wilson, G.A. (1996), ‘Farmer environmental attitudes and ESA participation’, Geoforum, 27(2), 115-131. https://doi.org/10.1016/0016-7185(96)00010-3.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-10-2023

Cách trích dẫn

Diệp Thanh, T., & Cảnh Chí, H. (2023). Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Lăng kính hành vi về sự tham gia của người dân. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (316), 2–12. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1376

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả