Tác động của hành vi đánh cắp danh tính trực tuyến đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh bất định
Từ khóa:
E-banking, đánh cắp danh tính, trực tuyến, bảo mật và quyền riêng tư, niềm tin, bối cảnh bất định, ý định sử dụngTóm tắt
Bài viết có mục tiêu đánh giá tác động của hành vi trộm cắp danh tính trực tuyến tới ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) của khách hàng Việt Nam trong bối cảnh bất định. Với cấu trúc tuyến tính SEM và dữ liệu khảo sát từ 441 cá nhân, các phát hiện chính của nghiên cứu là: (i) Nỗi lo sợ về bảo mật và quyền riêng tư có mức độ tác động khác biệt tới E-banking và Internet banking. Đây là điều khác biệt so với các nghiên cứu trước, chứng tỏ sự phân biệt rõ ràng của người tiêu dùng giữa các loại hình trong E-banking; (ii) Niềm tin tác động tích cực đến ý định sử dụng E-banking, nhưng tác động tiêu cực đến Internet banking, thể hiện xu hướng khách hàng ít dùng kênh Internet Banking (iii) Nỗi sợ bị đánh cắp danh tính trực tuyến ảnh hưởng tích cực đến niềm tin. Điều này ngược với các nghiên cứu trước đây, chứng tỏ các quy định và công tác ngăn chặn hành vi trộm cắp danh tính trực tuyến đã thành công giúp tăng niềm tin với các giao dịch trực tuyến; (iv) Nỗi sợ bị đánh cắp danh tính trực tuyến tác động tích cực đến nỗi lo sợ về bảo mật và quyền riêng tư, chứng tỏ khách hàng có sự hiểu biết tài chính tốt hơn. Do vậy, các ngân hàng cần đánh giá lại quy trình áp dụng Fintech, gia tăng sự tin cậy của khách hàng khi thực hiện giao dịch trên E-banking.
Tài liệu tham khảo
Abu-Shanab, E. & Pearson, J. (2007), ‘Internet banking in Jordan: The unified theory of acceptance and use of technology (UTAUT) perspective’, Journal of Systems and Information Technology, 9(1), 78-97.
Abu-Shanab, E., Pearson, J. & Setterstrom, A. (2010), ‘Internet banking and customers’ acceptance in Jordan: The unified model’s perspective’, Communications of the Association for Information Systems (CAIS), 26(23), 493-525.
Ajide, F.M. (2016), ‘Financial innovation and sustainable development in selected countries in West Africa’, Journal of Entrepreneurship, Management, and Innovation, 12(3), 85-111. https://doi.org/10.7341/20161234.
Aladwani, A.M. (2001), ‘Online banking: a field study of drivers, development challenges, and expectations’, International journal of information management, 21(3), 213-225.
Alkrisheh, M.A. (2022), ‘Criminal protection of corporate websites: An analytical study’, Journal of Governance and Regulation, 11(3), 148-154. https://doi.org/10.22495/jgrv11i3art12.
Auta, E.M. (2010), ‘E-Banking in developing economy: Empirical evidence from Nigeria’, Journal of applied quantitative methods, 5(2), 212-222.
Balasubraman, S., Peterson, R.A. & Jarvenpaa, S.L. (2002), ‘Exploring the implications of m-commerce for markets and marketing’, Journal of the academy of Marketing Science, 30(4), 348-361.
Belanger, F., Hiller, J.S. & Smith, W.J. (2002), ‘Trustworthiness in electronic commerce: the role of privacy, security, and site attributes’, The journal of strategic Information Systems, 11(3-4), 245-270.
Boateng, H., Adam, D.R., Okoe, A.F. & Anning-Dorson, T. (2016), ‘Assessing the determinants of internet banking adoption intentions: A social cognitive theory perspective’, Computers in Human Behavior, 65, 468-478.
Chaouali, W., Ben, Y.I. & Souiden, N. (2016), ‘The interplay of counter-conformity motivation, social influence, and trust in customers' intention to adopt Internet banking services: The case of an emerging country’, Journal of Retailing and Consumer Services, 28(C), 209-218.
Chellappa, R. (2003), Consumers' trust in electronic commerce transactions, Marshall School of Business, USC.
Đàm Văn Huệ (2017), ‘Nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tại Chí Kinh Tế & Phát Triển, 242, 69-79.
Febrianto, G., Hidayatullah, S. & Ardianto, Y.T. (2018), ‘The effect of intention to usage to actual usage e-purchasing application’, International Journal of Scentific & Engineering Research, 9(12), 363-370.
Garson, G.D., 2009. Partial least squares regression. Statnotes: Topics in Multivariate Analysis.
Gefen, D., Karahanna, E. & Straub, D. (2003), ‘Trust and TAM in online shopping: An integrated model’, Management Information Systems Quarterly, 27(1), 51-90.
Gurung, A. & Raja, M. (2016), ‘Online privacy and security concerns of consumers’, Information & Computer Security, 24(4), 348-371.
Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (2014), Pearson new international edition. Multivariate data analysis, Seventh Edition, Pearson Education Limited Harlow, Essex.
Hille, P., Walsh, G. & Cleveland, M. (2015), ‘Consumer fear of online identity theft: Scale Development and validation’, Journal of Interactive Marketing, 30, 1-19.
Hussein, T., Boger, J. & Rudzicz, F. (2018), ‘The impact of design on feelings of trust of online information for family caregivers of people with dementia’, Proceedings of the 32nd International BCS Human Computer Interaction Conference, DOI: 10.14236/ewic/HCI2018.125.
Jarvenpaa, S.L., Noam, T. & Saarinen, L. (2006), ‘Consumer trust in an internet store: A cross-cultural validation’, Journal of Computer-Mediated Communication, 5(2). https://doi.org/10.1111/j.1083-6101.1999.tb00337.x
Jibril, A.B., Kwarteng, M.A., Botchway, R.K., Bode, J. & Chovancova, M. (2020), ‘The impact of online identity theft on customers’ willingness to engage in E-Banking transaction in Ghana: A technology theory’, Cogent Business & Management, 7(1), p.1832825.
Jordan, G., Leskovar, R. & Marič, M. (2018), ‘Impact of fear of identity theft and perceived risk on online purchase intention’, Organizacija, 51(2), 146-155.
Lee, M.K. & Turban, E. (2001), ‘A trust model for consumer internet shopping’, International Journal of electronic commerce, 6(1), 75-91.
Maditinos, D., Chatzoudes, D. & Sarigiannidis, L. (2013), ‘An examination of the critical factors affecting consumer acceptance of online banking’, Journal of Systems and Information Technology, 15(1), 97-116.
Morgan, R.M. & Hunt, S.D. (1994), ‘The commitment-trust theory of relationship marketing’, Journal of marketing, 58(3), 20-38.
Nguyen, Oanh (2022), Vietnam witnessing speedy growth in digital payments, from <https://vir.com.vn/vietnam- witnessing-speedy-growth-in-digital-payments-93996.html>.
Nguyễn Trần Hưng (2022), ‘Thanh toán điện tử tại Việt Nam giai đoạn 2022 - 2025: Triển vọng, thách thức và một số giải pháp phát triển’, Tạp chí Công Thương, 12, từ <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-giai-doan-2022-2025-trien-vong-thach-thuc-va-mot-so-giai-phap-phat-trien-89400.htm>.
Normalini, M.K., Ramayah, T. & Shabbir, M.S. (2019), ‘Investigating the impact of security factors in E-business and internet banking usage intention among Malaysians’, Industrial Engineering & Management Systems, 18(3), 501-510.
Nunnally, J.C. & Burnstein, I.H. (1994), Psychometric Theory, New York: McGraw-Hill.
Pham, Long & Doan, Ngoc Phuong Anh (2014), ‘Intention to use E-Banking in a newly emerging country: Vietnamese customer's perspective’, International Journal of Enterprise Information Systems (IJEIS), 10(2), 103-120.
Sathye, M. (1999), ‘Adoption of Internet banking by Australian consumer: An empirical investigation’, International Journal of Bank, 17(7), 324-334.
Schumacker, R.E. & Lomax, R.G. (2004), A beginner's guide to structural equation modeling, psychology press.
Shinha, D. & Shinha, S. (2020), ‘Managing in a VUCA world: Possibilities and Pitfalls’, Journal of Technology Management for Growing Economies, 11(1), 17-21.
Ting, H., Yacob, Y., Liew, L. & Lau, W.M. (2016), ‘Intention to use mobile payment system: A case of developing market by ethnicity’, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 224, 368-375.
‘Tổng quan thị trường thương mại điện tử Việt Nam 2021-2025’ (2022), Subiz Blog, from <https://subiz.com.vn/blog/thuong-mai-dien-tu-viet-nam.html>.
Vasileiadis, A. (2014), ‘Security concerns and trust in the adoption of M-commerce’, Social Technologies, 4(1), 179-191.
Vijayasarathy, L.R. (2004), ‘Predicting consumer intentions to use online shopping: the case for an augmented technology acceptance model’, Information & Management, 41(6), 747-762.
Wall, D.S. (2013), ‘Policing identity crimes’, Policing and Society: An International Journal of Research and Policy, 23(4), 437-460.
Walsh, G., Hille, P. & Cleveland, M. (2015), ‘Consumer fear of online identity theft: Scale Development and validation’, Journal of Interactive Marketing, 30, 1-19. https://doi.org/10.1016/j.intmar.2014.10.001
Yousafzai, S., Pallister, J. & Foxall, G. (2009), ‘Multi-dimensional role of trust in internet banking adoption’, The Service Industries Journal, 29(5), 591-605.