Ảnh hưởng của văn hóa nơi làm việc đến trách nhiệm xã hội của nhân viên qua vai trò điều tiết bản sắc đạo đức: Nghiên cứu tại cơ sở giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy

Các tác giả

  • Nguyễn Hồng Quân Trường Đại học Ngoại thương
  • Nguyễn Lê Ngọc Hà Trường Đại học Ngoại thương
  • Hoàng Linh Chi Trường Đại học Ngoại thương
  • Phan Thị Thanh Hậu Trường Đại học Ngoại thương
  • Đặng Thị Phương Hoa Trường Đại học Ngoại thương
  • Ngô Mỹ Bình Phương Trường Đại học Ngoại thương

Từ khóa:

Tham gia trách nhiệm xã hội, nhận thức về trách nhiệm xã hội, trách nhiệm xã hội của nhân viên, bản sắc đạo đức, văn hóa Đệ tử quy, văn hóa nơi làm việc

Tóm tắt

Trách nhiệm xã hội là khía cạnh được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm để định hướng phát triển bền vững và hoàn thành các mục tiêu chiến lược dài hạn trong bối cảnh cạnh tranh ngày nay. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét những tác động của văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy tác động đến trách nhiệm xã hội của nhân viên, với sự điều tiết của bản sắc đạo đức, dựa trên các lý thuyết về văn hóa tổ chức và trách nhiệm xã hội của tổ chức. Dữ liệu từ 421 nhân viên của hệ thống giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống được dùng làm nguồn dữ liệu của nghiên cứu. Kết quả thu được thể hiện rằng văn hóa nơi làm việc mang đặc trưng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy có tác động tích cực đến cả sự nhận thức và sự tham gia trách nhiệm xã hội của nhân viên, cùng với đó khẳng định vai trò điều tiết của bản sắc đạo đức. Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nhằm lan tỏa văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy đến các tổ chức khác.

Tài liệu tham khảo

Aiken, L., West, S. & Reno, R. (1991), Multiple Regression: Testing and Interpreting Interactions, California, USA: Sage Publications.

Al-Ghazali, B., Sohail, M. & Jumaan, I. (2021), ‘CSR perceptions and career satisfaction: The role of psychological capital and moral identity’, Sustainability, 13(12), p.6786.

Angwin, D. & Vaara, E. (2005), ‘Introduction to the special issue. “Connectivity” in merging organizations: Beyond traditional cultural perspectives’, Organization Studies, 26(10), 1445-1453.

Aquino, K. & Reed, A. (2002), ‘The self-importance of moral identity’, Journal of Personality and Social Psychology, 83(6), 1423-1440.

Ashforth, B. & Mael, F. (1989), ‘Social identity theory and the organization’, Academy of Management Review, 14, 20-39.

Blasi, A. (1984), ‘Moral identity: Its role in moral functioning’, in Morality, moral behavior and moral development, Kurtines, W. & Gewirtz, J. (Eds.), Wiley, 128-139.

Cai, L. (2011), Bốn mươi Bài giảng về Quy tắc của Đệ tử, Nhà xuất bản Tri thức Thế giới.

Carmeli, A., Gilat, G. & Waldman, D. (2007), ‘The role of perceived organizational performance in organizational identification, adjustment and job performance’, Journal of management studies, 44(6), 972-992.

Chan, K., Yim, C. & Lam, S. (2010), ‘Is customer participation in value creation a double-edged sword? Evidence from professional fnancial services across cultures’, Journal of Marketing, 74(3), 48-64.

Chaudhary, R. (2019), ‘Corporate social responsibility perceptions and employee engagement: role of psychological meaningfulness, safety and availability’, Corporate Governance The International Journal of Business in Society, 19(4), 631-647.

De Roeck, K., Marique, G., Stinglhamber, F. & Swaen, V. (2014), ‘Understanding employees’ responses to corporate social responsibility: Mediating roles of overall justice and organisational identification’, The International Journal of HumanResource Management, 25, 91-112.

Donia, M., Ronen, S., Tetrault Sirsly, C. & Bonaccio, S. (2019), ‘CSR by any other name? The differential impact of substantive and symbolic CSR attributions on employee outcomes’, The Journal of Business Ethics, 157, 503-523.

Farmak, A. & Stergiou, D. (2020), ‘Corporate social responsibility and employee moral identity: A practice-based approach’, Current Issues in Tourism, 24(1), 1-19.

Fornell, C. & Larcker, D. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of Marketing Research, 18(1), 39–50.

González-Rodríguez, M., Martín-Samper, R., Köseoglu, M. & Okumus, F. (2019), ‘Hotels’ corporate social responsibility practices, organizational culture, firm reputation, and performance’, Journal of sustainable tourism, 27(3), 398-419.

Graafland, J. & Zhang, L. (2014), ‘Corporate social responsibility in C hina: implementation and challenges’, Business Ethics: A European Review, 23(1), 34-49.

Hair, J., Black, W., Babin, B., Anderson, R. & Tatham, R. (2010), Multivariate Data Analysis, 6th edition, Upper Saddle River: Prentice Hall.

Hair, J., Sarstedt, M., Hopkins, L. & Kuppelwieser, V. (2014), ‘Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research’, European Business Review, 26(2), 106-121.

Hofstede, G. & Bond, M. (1988), ‘The Confucius connection: from cultural roots to economic growth’, Organizational Dynamics, 16(4), 5-21.

Hopkins, M. (2003), The Planetary Bargain: Coporate Social Responsibility Matters, London: Earthscan Publications.

Hu, B., Liu, J. & Qu, H. (2019), ‘The employee-focused outcomes of CSR participation: The mediating role of psychological needs satisfaction’, Journal of Hospitality and Tourism Management, 41, 129-137.

Hur, W., Kim, H. & Woo, J. (2014), ‘How CSR leads to corporate brand equity: Mediating mechanisms of corporate brand credibility and reputation’, Journal of Business Ethics, 125(1), 75-86.

Kim, M. & Kim, J. (2021), ‘Corporate social responsibility, employee engagement, well-being and the task performance of frontline employees’, Management Decision, 59(8), 2040-2056.

Kucharska, W. & Kowalczyk, R. (2019), ‘How to achieve sustainability? Employee's point of view on company's culture and CSR practice’, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 26(2), 453-467.

Lee, E., Park, S. & Lee, H. (2013), ‘Employee perception of CSR activities: Its antecedents and consequences’, Journal of business research, 66(10), 1716-1724.

Maignan, I. (2001), ‘Consumers' perceptions of corporate social responsibilities: A cross-cultural comparison’, Journal of business ethics, 30, 57-72.

Manley, K., Sanders, K., Cardiff, S. & Webster, J. (2011), ‘Effective workplace culture: the attributes, enabling factors and consequences of a new concept’, International Practice Development Journal, 1(2), 1-29.

Newman, A., Nielsen, I. & Miao, Q. (2015), ‘The impact of employee perceptions of organizational corporate social responsibility practices on job performance and organizational citizenship behavior: Evidence from the Chinese private sector’, The International Journal of Human Resource Management, 26(9), 1226-1242.

Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Lê Ngọc Hà, Hoàng Linh Chi, Phan Thị Thanh Hậu, Đặng Thị Phương Hoa & Ngô Mỹ Bình Phương (2022), ‘Nghiên cứu tác động tư tưởng Đệ Tử Quy của lãnh đạo và văn hóa Đệ Tử Quy của tổ chức đến sự hài lòng và gắn kết của nhân viên trong tổ chức’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 305, 90-100.

Ralston, D., Gustafson, D., Cheung, F. & Terpstra, R. (1993), ‘Differences in managerial values: a study of U.S., Hong Kong, and PRC managers’, Journal of International Business Studies, 24(2), 249-275.

Reed, A., Aquino, K. & Levy, E. (2007), ‘Moral identity and judgments of charitable behaviors’, Journal of Marketing, 71(1), 178-193.

Rooney, S. (2007), ‘The value of a truly sustainable business strategy’, Ecos, 138, 27-38.

Sanchez-Burks, J., Blount, S. & Bartel, C. (2009), ‘Performance in intercultural interactions at work: Cross-cultural differences in response to behavioral mirroring’, Journal of Applied Psychology, 94(1), p.216.

Sarkar, S. & Searcy, C. (2016), ‘Zeitgeist or chameleon? A quantitative analysis of CSR definitions’, Journal of Cleaner Production, 135, 1423-1435.

Shermer, M. (2006), ‘Believing in belief’, Science, 311, 471-472.

Thornton, M.A. (2016), ‘The joint effects of justice climate, group moral identity, and corporate social responsibility on the prosocial and deviant behaviors of groups’, Journal of Business Ethics, 137, 677-697.

Turker, D. (2009), ‘Measuring corporate social responsibility: A scale development study’, Journal of business ethics, 85(4), 411-427.

Wagner, T., Lutz, R. & Weitz, B. (2009), ‘Corporate hypocrisy: Overcoming the threat of inconsistent corporate social responsibility perceptions’, Journal of Marketing, 73(6), 77-91.

Waldman, D., De Luque, M., Washburn, N., House, R., Adetoun, B., Barrasa, A. & Dorfman, P. (2006), ‘Cultural and leadership predictors of CSR values of top management: A GLOBE study of 15 countries’, Journal of International Business Studies, 37(6), p.837.

Wang, W., Fu, Y., Qiu, H., Moore, J. & Wang, Z. (2017), ‘Corporate social responsibility and employee outcomes: A moderated mediation model of organisational identification and moral identity’, Frontiers in Psychology, 8, 1-14.

Wieland, J. (2005), ‘Corporate governance, values management, and standards: a European perspective’, Business and Society, 44(1), 74-93.

Yang, X. (2002), Quản lý Khổng Tử, Nhà xuất bản Đại học Nhân dân Trung Quốc.

Yong, L. (2014), Disciplinary leadership behavior and Huitong Huili’s operational mechanism, Dongbei University of Finance.

Tải xuống

Đã Xuất bản

04-12-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Hồng, Q., Nguyễn Lê Ngọc, H., Hoàng Linh, C., Phan Thị Thanh Hậu, H., Đặng Thị Phương, H., & Ngô Mỹ Bình , P. (2023). Ảnh hưởng của văn hóa nơi làm việc đến trách nhiệm xã hội của nhân viên qua vai trò điều tiết bản sắc đạo đức: Nghiên cứu tại cơ sở giáo dục ứng dụng văn hóa truyền thống Đệ Tử Quy. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (317), 70–82. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1172

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả