Vai trò trung gian của hình ảnh nhà trường trong mối quan hệ giữa nhận thức về trách nhiệm xã hội trường đại học và sự hài lòng của giảng viên ở Việt Nam

Các tác giả

  • Phan Chung Thuỷ Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Phương Thảo Khoa Địa lý, Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Ngô Minh Vũ Khoa Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa:

Trách nhiệm xã hội trường đại học, nhận thức giảng viên, hình ảnh nhà trường, sự hài lòng với công việc

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là nhằm xác định các thành tố trong nhận thức của giảng viên về trách nhiệm xã hội trường đại học (USR) và mối quan hệ giữa các yếu tố này với hình ảnh trường đại học và sự hài lòng của họ đối với công việc. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của giảng viên về USR có tác động tích cực đến hình ảnh nhà trường và sự hài lòng của giảng viên. Hơn nữa, khía cạnh nhận thức về trách nhiệm trong hoạt động giảng dạy và đào tạo có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của giảng viên. Kết quả của nghiên cứu cho thấy nhu cầu cần thiết trong nâng cao hình ảnh của nhà trường khi tích hợp USR vào trong các chiến lược quản trị trường đại học để từ đó gia tăng sự hài lòng của giảng viên.

Tài liệu tham khảo

Ahmad, R., Ahmad, S., Islam, T. & Kaleem, A. (2020), ‘The nexus of corporate social responsibility (CSR), affective commitment and organisational citizenship behaviour in academia: A model of trust’, Employee Relations, 42(1), 232-247.

Al-Ghazali, B.M. & Sohail, M.S. (2021), ‘The Impact of Employees’ Perceptions of CSR on Career Satisfaction: Evidence from Saudi Arabia’, Sustainability, 13, 5235..

Alves, H. & Raposo, M. (2010), ‘The influence of university image on student behaviour’, International Journal of Educational Management, 24(1), 73-85.

Asrar-ul-Haq, M., Kuchinke, K.P. & Iqbal, A. (2017), ‘The relationship between corporate social responsibility, job satisfaction, and organizational commitment: Case of Pakistani higher education’, Journal of Cleaner Production, 142, 2352-2363.

Barclay, D., Higgins, C. & Thompson, R. (1995), ‘The Partial Least Squares (PLS) Approach to Causal Modeling: Personal Computer Adoption and Use as an Illustration’, Technology Studies, 2, 285-309.

Bizri, R., Wahbi, M. & Jardali, H. A. (2021), ‘The impact of CSR best practices on job performance: The mediating roles of affective commitment and work engagement’, Journal of Organizational Effectiveness, 8(1), 129-148.

Brunton, M., Eweje, G. & Taskin, N. (2017), ‘Communicating Corporate Social Responsibility to Internal Stakeholders: Walking the Walk or Just Talking the Talk?’, Business Strategy and the Environment, 1(26), 31-48.

Byrne, M., Chughtai, A.A., Flood, B. & Willis, P. (2012), ‘Job satisfaction among accounting and finance academics: empirical evidence from Irish higher education institutions’, Journal of Higher Education Policy and Management, 34(2), 153-167.

Cable, D.M. & Judge, T.A. (1994), ‘Pay preferences and job search decisions: A person‐organization fit perspective’, Personnel Psychology, 47(2), 317-348.

Carroll, A.B. (1999), ‘Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct’, Business & Society, 38(3), 268-295.

Chin, W.W. (2001), PLS-Graph user’s guide, CT Bauer College of Business, University of Houston, USA, 15, 1-16.

Collier, J. & Esteban, R. (2007), ‘Corporate social responsibility and employee commitment’, Business Ethics, 16(1), 19-33.

DeNisi, A.S., Wilson, M.S. & Biteman, J. (2014), ‘Research and practice in HRM: A historical perspective’, Human Resource Management Review, 24(3), 219-231.

Sousa, J.C.R.d., Siqueira, E.S., Binotto, E. & Nobre, L.H.N. (2021), ‘University social responsibility: perceptions and advances’, Social Responsibility Journal, 17(2), 263-281.

El-Kassar, A.N., Makki, D. & Gonzalez-Perez, M.A. (2019), ‘Student-university identification and loyalty through social responsibility: a cross-cultural analysis’, International Journal of Educational Management, 33(1), 45-65.

Elkington, J. (1998), ‘Cannibals with forks: Triple bottom line of 21st century business John Elkington’, Environmental Quality Management, 8(1), 37-51.

Evans, L. (2001), ‘Delving deeper into morale, job satisfaction and motivation among education professionals: re-examining the leadership dimension’, Educational Management Administration, 29(3), 291-306.

Fornell, C. & Larcker, D.F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of Marketing Research, XVIII (Feb), 39-50.

Galbreath, J. (2010), ‘How does corporate social responsibility benefit firms? Evidence from Australia’, European Business Review, 22(4), 411-431.

Judge, T.A., Thoresen, C.J., Bono, J.E. & Patton, G.K. (2001), ‘The job satisfaction-job performance relationship: A qualitative and quantitative Review’, Psychological Bulletin, 127(3), 376-407.

Hang-Yue, N., Foley, S. & Loi, R. (2005), ‘Work role stressors and turnover intentions: a study of professional clergy in Hong Kong’, International Journal of Human Resource Management, 16(11), 2133-2146.

Helgesen, Ø. & Nesset, E. (2007), ‘Images, Satisfaction and Antecedents: Drivers of Student Loyalty? A Case Study of a Norwegian University College’, Corporate Reputation Review, 10, 38-59.

Kotecha, P. (2010), ‘Civic engagement and social development’, In Paper present at the Presentation to the Bellagio Conference of Talloires Network, Bellagio, Italy, March (23-27).

Kouatli, I. (2019), ‘The contemporary definition of university social responsibility with quantifiable sustainability’, Social Responsibility Journal, 15(7), 888-909.

Larrán Jorge, M. & Andrades Peña, F.J. (2017), ‘Analysing the Literature on University Social Responsibility: A Review of Selected Higher Education Journals’, Higher Education Quarterly, 71(4), 302-319.

Miotto, G., Del-Castillo-Feito, C. & Blanco-González, A. (2020), ‘Reputation and legitimacy: Key factors for higher education institutions’ sustained competitive advantage’, Journal of Business Research, 112, 342-353.

Nunnally, J.C. (1978), Psychometric theory, 2nd Edition, McGraw-Hill, New York.

Palacio, A.B., Meneses, G.D. & Pérez, P.J.P. (2002), ‘The configuration of the university image and its relationship with the satisfaction of students’, Journal of Educational Administration, 40(5), 486-505.

Parsons, A. (2014), Litterature review on social responsibility in higher education, BC, Canada.

Plungpongpan, J., Tiangsoongnern, L. & Speece, M. (2016), ‘University social responsibility and brand image of private universities in Bangkok’, International Journal of Educational Management, 30(4), 571-591.

Sánchez-Hernández, M.I. & Mainardes, E.W. (2016), ‘University social responsibility: a student base analysis in Brazil’, International Review on Public and Nonprofit Marketing, 13(2), 151-169.

Santos, G., Marques, C.S., Justino, E. & Mendes, L. (2020), ‘Understanding social responsibility’s influence on service quality and student satisfaction in higher education’, Journal of Cleaner Production, 256, 120597.

Shaari, R., Sarip, A., Rajab, A., & Wan Zakaria, W.Z. (2018), ‘The impact of university social responsibility towards producing good citizenship: evidence from Malaysia’, International Journal of Organizational Leadership, 7(4), 374-382.

Statt, D.A. (2004), The Routledge Dictionary of Business Management, Third edition, Routledge Publishing, Detroit.

Vallaeys, F. (2007), 'Responsabilidad social universitaria. Propuesta para una definición madura y eficiente', Recuperado el, 12(06), 2014.

Vallaeys, F. (2008), 'Responsabilidad Social Universitaria: una nueva filosofía de gestion eticae intenigentes para las universidades', Revista Educaci on Superior y Sociedad, 13(2), 191-220.

Vallaeys, F. (2014), ‘University social responsibility: a mature and responsible definition’, Higher Education In The World, 5, 88-96.

Vallaeys, F., De la Cruz, C. & Sasia, P. (2009), Responsabilidad social universitaria, Manual de primeros pasos, México, DF.

Vasilescu, R., Barna, C., Epure, M., & Baicu, C. (2010), ‘Developing USR: A model for the challenges of the new civil society’, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 2(2), 4177-4182.

Vázquez, J.L., Aza, C.L. & Lanero, A. (2014), 'Are students aware of university social responsibility? Some insights from a survey in a Spanish university’, International Review on Public and Nonprofit Marketing, 11(3), 195-208.

Vázquez, J.L., Aza, C.L. & Lanero, A. (2016), 'University social responsibility as antecedent of students’ satisfaction', International Review on Public and Nonprofit Marketing, 13(2), 137-149.

Wigmore-Álvarez, A. & Ruiz-Lozano, M. (2012), ‘University social responsibility (USR) in the global context: An overview of literature’, Business and Professional Ethics Journal, 31(3/4), 475-498.

Wigmore-Álvarez, A., Ruiz-Lozano, M. & Fernández-Fernández, J.L. (2020), ‘Management of University Social Responsibility in business schools. An exploratory study’, International Journal of Management Education, 18(2), 100382.

UNESCO (2014), Shaping the Future We Want UN Decade of Education for Sustainable Development, 2005-2014 Final Report, In United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-03-2023

Cách trích dẫn

Phan Chung, T., Nguyễn Phương , T., & Ngô Minh, V. (2023). Vai trò trung gian của hình ảnh nhà trường trong mối quan hệ giữa nhận thức về trách nhiệm xã hội trường đại học và sự hài lòng của giảng viên ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (309(2), 64–74. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/977

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả