Ảnh hưởng của hội chứng sợ bỏ lỡ tới quyết định đầu tư vàng tại Việt Nam
Từ khóa:
Hội chứng, FOMO, vàng, quyết định đầu tưTóm tắt
Ảnh hưởng của hội chứng sợ bỏ lỡ tới quyết định đầu tư vàng tại Việt Nam Tóm tắt Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của Hội chứng sợ bỏ lỡ (FOMO) đến quyết định đầu tư vàng tại Việt Nam. Dựa trên dữ liệu khảo sát từ 587 nhà đầu tư, được phân tích bằng Mô hình cấu trúc tuyến tính (PLS-SEM), nghiên cứu chỉ ra rằng FOMO có tác động tích cực đến việc đầu tư vàng, thông qua vai trò trung gian hối tiếc dự đoán và hạnh phúc dự đoán chủ quan. Ngoài ra, nghiên cứu còn kết hợp thử nghiệm thông điệp tâm lý và xem xét vai trò điều tiết của tính bốc đồng, cung cấp cái nhìn sâu hơn về tính điều tiết của yếu tố này. Nghiên cứu nhận thấy tác động của FOMO mạnh hơn tại Việt Nam do yếu tố văn hóa và tâm lý thị trường đặc thù. Việc sử dụng kiểm định đa nhóm (MGA) giúp phân tích sự khác biệt giữa các nhóm nhà đầu tư. Nghiên cứu đóng góp vào việc mở rộng lý thuyết hành vi tài chính và cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách quản lý rủi ro và điều tiết thị trường vàng, nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của FOMO.
Tài liệu tham khảo
Abel, J.P., Buff, C.L. & Burr, S.A. (2016), ‘Social media and the fear of missing out: Scale development and assessment’, Journal of Business & Economics Research, 14, 33-34.
Alba, J.W. & Williams, E.F. (2013), ‘Pleasure principles: A review of research on hedonic consumption’, Journal of Consumer Psychology, 23(1), 2-18.
Baur, D.G. & McDermott, T.K. (2010), ‘Is gold a safe haven? International evidence’, Journal of Banking & Finance, 34(8), 1886-1898.
Bucher-Koenen, T., Alessie, R., Lusardi, A. & van Rooij, M. (2021), ‘Fearless woman: Financial literacy and stock market participation’, ZEW Discussion Papers 21-015, ZEW.
Capie, F., Mills, T.C. & Wood, G. (2005), ‘Gold as a hedge against the dollar’, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 15(4), 343-352.
Carson, N. (2017), ‘When you're not invited to the party: Fear of missing out and authenticity for youth online’, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 56, S90-S91.
Çelik, I.K., Eru, O. & Cop, R. (2019), ‘The effects of consumers' FoMo Tendencies on impulse buying and the effects of impulse buying on post‐purchase regret: An investigation on retail stores’, BRAIN. Broad Research in Artificial Intelligence and Neuroscience, 10(3), 124-138.
Cheng, S.K., Lo, M.T. & Lin, S.S.J. (2015), ‘Impulsivity as a precedent factor for problematic Internet use: How can we be sure?’, International Journal of Psychology, 52(5), 389-397.
Chin, W.W. & Dibbern, J. (2010), ‘An introduction to a permutation based procedure for multi-group PLS analysis results of tests of differences on simulated data and a cross cultural analysis of the sourcing of information system services between Germany and the USA’, in Handbook of Partial Least Squares, 171-193, DOI: 10.1007/978-3-540-32827-8_8
Dennison, T. (2018), ‘Behavioural investing that breaks the boxes’, in Invest Outside the Box: Understanding Different Asset Classes and Strategies, Singapore: Palgrave Macmillan, 279-290.
Duman, H. & Ozkara, B.Y. (2021), ‘The impact of social identity on online game addiction: The mediating role of the fear of missing out(FoMO) and the moderating role of the need to belong’, Current Psychology, 40, 4571-4580.
Eichengreen, B. (1987), ‘The gold-exchange standard and the great depression’, in Elusive Stability: Essays in International Finance, 1919-1939, Cambridge: Cambridge University Press, 239-270.
Fabozzi, F.J. & Fabozzi, F.A. (2021), Bond Markets, Analysis, and Strategies, tenth edition, MIT press.
Fenton‐O’Creevy, M., Dibb, S. & Furnham, A. (2018), ‘Antecedents and consequences of chronic impulsive buying: Can impulsive buying be understood as dysfunctional self‐regulation?’, Psychology and Marketing, 35(3), 175-188.
Festinger, L. (1954), ‘A theory of social comparison processes’, Human Relations, 7(2), 117-140.
Fornell, C. & Larcker, D.F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of marketing research, 18(1), 39-50.
Friederich, F., Meyer, J.H., Matute, J. & Palau‐Saumell, R. (2024), ‘CRYPTO‐MANIA: How fear‐of‐missing‐out drives consumers’(risky) investment decisions’, Psychology & Marketing, 41(1), 102-117.
Glasford, D.E. & Calcagno, J. (2012), ‘The conflict of harmony: Intergroup contact, commonality and political solidarity between minority groups’, Journal of Experimental Social Psychology, 48(1), 323-328.
Good, M.C. & Hyman, M.R. (2020), ‘Fear of missing out’: Antecedentsand influence on purchase likelihood’, Journal of Marketing Theory and Practice, 28(3), 330-341.
Good, M.C. & Hyman, M.R. (2021), ‘Direct and indirect effects of fear‐of‐missing‐out appeals on purchase likelihood’, Journal of Consumer Behaviour, 20(3), 564-576.
Hair, J., Hult, G.T.M., Ringle, C.M. & Sarstedt, M. (2016), A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM), 2nd edition, ResearchGate.
Henseler, J., Ringle, C.M. & Sinkovics, R.R. (2009), ‘The use of partial least squares path modeling in international marketing’, in New Challenges to International Marketing (Advances in International Marketing, Sinkovics, R.R. & Ghauri, P.N. (Eds.), Emerald Group Publishing Limited, 277-319.
Hershfield, H. (2020), ‘How availability bias and FOMO can impact financial decision-making’, Avantis Investors, 24, 1-3.
Kahneman, D.A.N.I.E.L. & Tversky, A. (1979), ‘Prospect theory: An analysis of decision under risk’, Econometrica, 47(2), 363-391.
Kang, I., He, X. & Shin, M.M. (2020), ‘Chinese consumers’ herd consumption behaviour related to Korean luxury cosmetics: the mediating role of fear of missing out’, Frontiers in Psychology, 11, 1-13.
Kaur, M., Jain, J. & Sood, K. (2023), ‘All are investing in Crypto, I fear of being missed out”: examining the influence of herding, loss aversion, and overconfidence in the cryptocurrency market with the mediating effect of FOMO’, Quality & Quantity, 58, 2237-2263.
Lai, C., Altavilla, D., Ronconi, A. & Aceto, P. (2016), ‘Fear of missing out (FOMO) is associated with activation of the right middle temporal gyrus during inclusion social cue’, Computers in Human Behavior, 61, 516-521.
Lê Thị Ngân Anh & Phạm Thị Tố Uyên (2024), ‘Vàng – tài sản phòng ngừa rủi ro hay nơi trú ẩn an toàn: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam’, FTU Working Paper Series, FTU.
Lindert, P.H. (1969), Key Currencies and Gold, 1900-1913, Princeton, N.J.: International Finance Section, Princeton University.
Long, L.H., De Ceuster, M.J., Annaert, J. & Amonhaemanon, D. (2013), ‘Gold as a hedge against inflation: the Vietnamese case’, Procedia Economics and Finance, 5, 502-511.
Lusardi, A. & Mitchell, O.S. (2014), ‘The economic importance of financial literacy: Theory and evidence’, Journal of Economic Literature, 52(1), 5-44.
McConnell, A.R., Niedermeier, K.E., Leibold, J.M., El‐Alayli, A.G.,Chin, P.P. & Kuiper, N.M. (2000), ‘What if I find it cheaper someplace else?: Role of prefactual thinking and anticipated regret in consumer behavior’, Psychology & Marketing, 17(4), 281-298.
McCown, J.R. & Zimmerman, J.R. (2006), ‘Is gold a zero-beta asset? Analysis of the investment potential of precious metals’, SSRN Electronic Journal, https://ssrn.com/abstract=920496.
Moeller, F.G., Barratt, E.S., Dougherty, D.M., Schmitz, J.M. & Swann, A.C. (2001), ‘Psychiatric aspects of impulsivity’, American Journal of Psychiatry, 158, 1783-1793.
Monnet, E. & Puy, D. (2020), ‘Do old habits die hard? Central banks and the bretton woods gold puzzle’, Journal of International Economics, 127, 1-20.
Moore, D.J. (2014), ‘Is anticipation delicious? Visceral factors as mediators of the effect of olfactory cues on purchase intentions’, Journal of Business Research, 67, 2045-2051.
Morris, A. (2019), H’ouse prices plummet in Sydney: The financialisation of housing comes unstuck’m Housing Finance International, 23(4), 19-24.
Nguyen, Lan Hoang & Le, Thuy Bich Thi (2020), ‘E-health literacy of medical students at a university in central Vietnam’, Indian Journal of Public Health Research & Development, 11(2), 1299.
Passanisi, A. & Pace, U. (2017), ‘The unique and common contributions of impulsivity and decision‐making strategies among young adult Italianregular gamblers’, Personality and Individual Differences, 105, 24-29.
Pichet, E. (2017), ‘Bitcoin: speculative bubble or future value?’, SSRN Electronic Journal, SSRN, https://doi.org/10.2139/ssrn.3103706.
Picón-Berjoyo, A., Ruiz-Moreno, C. & Castro, I. (2016), ‘A mediating and multigroup analysis of customer loyalty’, European Management Journal, 34(6), 701-713.
Przybylski, A.K., Murayama, K., DeHaan, C.R. & Gladwell, V. (2013), ‘Motivational, emotional, and behavioral correlates of fear of missing out’, Computers in Human Behavior, 29(4), 1841-1848.
Ralston, D.A., Van Thang & Nancy, K.N. (1999), ‘A comparative study of the work values of North and South Vietnamese managers’, Journal of International Business Studies, 30(4), 655-672.
Riordan, B.C., Flett, J.A., Hunter, J.A., Scarf, D. & Conner, T.S. (2015), ‘Fear of missing out (FoMO): The relationship between FoMO, alcohol use, and alcohol-related consequences in college students’, Annals of Neuroscience and Psychology, 2(7), 1-7.
Sarstedt, M., Ringle, C.M., Smith, D., Reams, R. & Hair, J.F. (2014), ‘Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): A useful tool for family business researchers’, Journal of Family Business Strategy, 5(1), 105-115.
Shefrin, H. & Statman, M. (1985)’, ‘The disposition to sell winners too early and ride losers too long: Theory and evidence’, The Journal of Finance, 40(3), 777-790.
Tedeschi, J.T. (1986), ‘Private and public experiences and the self’, in Public self and private self, New York, NY: Springer New York, 1-20.
Wang, M.L., Wang, C.P. & Huang, T.Y. (2010), ‘Relationships among oil price, gold price, exchange rate and international stock markets’, International Research Journal of Finance and Economics, 47(47), 1450-2887.
Wen, B. & Chang, E.C. (2022), ‘Will winning always encourage risk-taking? The effects of winning–losing perception on consumers' risk preference’, Journal of Contemporary Marketing Science, 5(2), 140-157.
Wolniewicz, C.A., Tiamiyu, M.F., Weeks, J.W. & Elhai, J.D. (2018), ‘Problematic smartphone use and relations with negative affect, fear of missing out, and fear of negative and positive evaluation’, Psychiatry research, 262, 618-623.
Wong, K.F.E. & Kwong, J.Y.Y. (2007), ‘The role of anticipated regret in escalation of commitment’, Journal of Applied Psychology, 92(2), 545-554.
World Bank (2020), Trạng thái bình thường mới ở Việt Nam sẽ ra sao?, Việt Nam.
Yakoboski, P.J., Lusardi, A. & Hasler, A. (2019), African American personal finance knowledge, TIAA Institute.
Zeelenberg, M. (1999), ‘Anticipated regret, expected feedback and behavioral decision making’, Journal of Behavioral Decision Making, 12(2), 93-106.