Phân rã tăng trưởng năng suất lao động của các nước đang phát triển giai đoạn từ năm 2000 – 2019 theo góc độ so sánh

Các tác giả

  • Bùi Thùy Linh Học viện Chính sách và Phát triển
  • Hồ Đình Bảo Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

tăng trưởng năng suất lao động, phương pháp SSA, động cơ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu lao động

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng phương pháp Shift Share Analysis (SSA) để đánh giá đóng góp của các phần: thay đổi năng suất lao động ngành và thay đổi tỷ trọng lao động ngành vào tăng trưởng năng suất lao động của 22 nước đang phát triển giai đoạn 2000- 2019. Kết quả cho thấy cơ cấu lao động các nước có sự thay đổi tích cực, lao động chuyển từ ngành nông- lâm- thủy sản sang dịch vụ và một phần sang công nghiệp- xây dựng với các nước tăng trưởng năng suất lao động cao. Công nghiệp là ngành có năng suất lao động cao nhất. Ở các nước tăng trưởng cao, hiệu ứng nội ngành giữ vai trò nòng cốt, hiệu ứng cơ cấu như một bệ đỡ cho tăng trưởng. Tăng trưởng do đóng góp chủ yếu của ngành dịch vụ rồi đến công nghiệp- xây dựng. Ở nước tăng trưởng thấp, chuyển dịch cơ cấu là động lực chính, nhưng vai trò quá nhỏ, không thể bù đắp sự suy giảm mạnh mẽ của năng suất lao động nội ngành. Ngành dịch vụ và công nghiệp không thể hiện được vai trò. Kết quả nghiên cứu cũng hàm ý một số chính sách mà chính phủ các nước cần chú ý để thúc đẩy tăng trưởng năng suất lao động.

Tài liệu tham khảo

Ark, B. V. (1995), ‘Sectoral growth accounting and structural change in postwar Europe’, Research Memorandum, No. GD-23.

Asian Productivity Organization [APO] (2023), How LMICs could increase productivity: A policy stydy on structure change and productivity growth patterns, Institute of Economic Growth.

Aubert, J. E. (2018), ‘Rwanda’s innovation challenges and policies–lessons for Africa’, Journal of Intellectual Capital, 19(3), 550-561.

Barff, R. A., & Knight, P. L. III (1988), ‘Dynamic shift‐share analysis’, Growth and change, 19(2), 1-10.

Dobrzanski, P. (2019), ‘Productivity performance of the Czech Republic-Shift-Share Analysis’, In The 13th International Days of Statistics and Economics: Conference Proceedings, Melandrium (pp. 317-326).

Domar, E. D. (1946), ‘Capital expansion, rate of growth, and employment’, Econometrica, Journal of the Econometric Society, 14, 137-147.

Esteban-Marquillas, J. M. (1972), ‘I. A reinterpretation of shift-share analysis’, Regional and urban economics, 2(3), 249-255.

Fabricant, S. (1942), ‘Manufacturing in the national economy. In Employment in Manufacturing, 1899-1939: An Analysis of Its Relation to the Volume of Production’, National Bureau of Economic Research, 153-168.

Fei, J. C., & Ranis, G. (1964), Development of the labor surplus economy: Theory and policy, Economic Growth Center.

Harrod, R. F. (1939), ‘An essay in dynamic theory’, The economic journal, 49(193), 14-33.

Huỳnh Ngọc Chương (2016), ‘Tăng trưởng năng suất lao động Việt Nam: Tiếp cận từ phân tích tăng trưởng – chia sẻ’, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ, 19, Mo Q3- 2016.

ILO [International Labour Organization] (2014), Key Indicators of The Labour Market 8th Edition.

ILO [International Labour Organization] (2022), Nâng cao năng suất – Hướng dẫn dành cho các tổ chức đại diện người sử dụng lao động và doanh nghiệp, Văn phòng Giới sử dụng Lao động (ACT/EMP).

Isaksson, A. (2010), Structural change and productivity growth: a review with implications for developing countries, United Nations Industrial Development Organization.

Kuznets, S. (1930), ‘Static and dynamic economics’, The American Economic Review, 20(3), 426-441.

Lewis, W.A.(1954), ‘Economic Development with Unlimited Suppliesof Labour’, Manchester School of Economic and Social Studies, 22, 131-191.

Lucas Jr, R. E. (1988), ‘On the mechanics of economic development’, Journal of monetary economics, 22(1), 3-42.

McMillan, M., Rodrik, D., & Verduzco-Gallo, Í. (2014), ‘Globalization, structural change, and productivity growth, with an update on Africa’, World development, 63, 11-32.

Nazara, S., & Hewings, G. J. (2004), ‘Spatial structure and taxonomy of decomposition in shift‐share analysis’, Growth and change, 35(4), 476-490.

North, D. C. (1990), Institutions, institutional change and economic performance, Cambridge University.

Ricardo D.(1817), Principles of Political Economy and Taxation, Dent, London

Romer, P. M. (1990), ‘Endogenous technological change’,Journal of political Economy, 98(5, Part 2), S71-S102.

Smith, A. (1776), An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations: Volume One, London

Solow, Robert M.(1956), ‘A Contribution to the Theory Economic Growth’, Quarterly Journal of Economics, 70, 65‐94.

Trần Thị Thu Huyền (2021), Nghiên cứu ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến tăng trưởng năng suất lao động xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Vũ Hoàng Ngân, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Hoàng Thị Huệ & Phạm Ngọc Toàn (2017), ‘Nguồn tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 1996 – 2016’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 87-104.

Vũ Thị Thu Hương (2017), ‘Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam: Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế’, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-04-2025

Cách trích dẫn

Bui Thuy, L., & Hồ Đình, B. (2025). Phân rã tăng trưởng năng suất lao động của các nước đang phát triển giai đoạn từ năm 2000 – 2019 theo góc độ so sánh. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (334), 33–42. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/2205