Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á: Tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
Từ khóa:
Các quốc gia châu Á, khí thải CO2, ODA, mô hình hồi quy ngưỡng, tỷ lệ đô thị hóaTóm tắt
Hiện nay, việc nâng cao chất lượng môi trường ngày càng được chú trọng và nhận được sự hỗ trợ từ nguồn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA), nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và nâng cao phúc lợi cho các quốc gia đang phát triển. Nghiên cứu này tìm hiểu tác động của ODA đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2008 đến 2021, sử dụng tỷ lệ đô thị hóa là biến ngưỡng. Thông qua Mô hình hồi quy ngưỡng dữ liệu bảng, kết quả nghiên cứu cho thấy ODA giảm lượng khí thải CO2. Cụ thể, khi tỷ lệ đô thị hóa của các quốc gia châu Á dưới giá trị ngưỡng 33,1820, việc tăng 1% ODA dẫn đến giảm 0,1682% lượng khí thải CO2. Khi tỷ lệ đô thị hóa vượt qua giá trị ngưỡng, việc tăng 1% ODA dẫn đến giảm 0,0145% lượng khí thải CO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần có những phương pháp tiếp cận khác nhau trong việc phân bổ ODA giữa các quốc gia.
Tài liệu tham khảo
Arfanuzzaman, M. & Dahiya, B. (2019), ‘Sustainable urbanization in Southeast Asia and beyond: Challenges of population growth, land use change, and environmental health’, Growth and Change, 50(2), 725-744.
Baltagi, B.H. & Baltagi, B.H. (2008), Econometric analysis of panel data, Chichester: Wiley.
Bernard, J.T., Gavin, M., Khalaf, L. & Voia, M. (2015), ‘Environmental Kuznets curve: Tipping points, uncertainty and weak identification’, Environmental and Resource Economics, 60(2), 285-315.
Breusch, T.S. & Pagan, A.R. (1979), ‘A simple test for heteroscedasticity and random coefficient variation’, Econometrica: Journal of the econometric society, 47, 1287-1294.
Caner, M. & Hansen, B.E. (2004), ‘Instrumental variable estimation of a threshold model’, Econometric theory, 20(5), 813-843.
Dai, H., Xie, Y., Liu, J. & Masui, T. (2017), ‘Aligning renewable energy targets with carbon emissions trading to achieve China’s INDCs: A general equilibrium assessment’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 82, 4121-4131.
Dissanayake, H., Perera, N., Abeykoon, S., Samson, D., Jayathilaka, R., Jayasinghe, M. & Yapa, S. (2023), ‘Nexus between carbon emissions, energy consumption, and economic growth: Evidence from global economies’, Plos one, 18(6), e0287579.
Dreher, A., Fuchs, A., Parks, B., Strange, A. & Tierney, M.J. (2021), ‘Aid, China, and growth: Evidence from a new global development finance dataset’, American Economic Journal: Economic Policy, 13(2), 135-174.
Du, W.C. & Xia, X.H. (2018), ‘How does urbanization affect GHG emissions? A cross-country panel threshold data analysis’, Applied energy, 229, 872-883.
Farooq, U. (2022), ‘Foreign direct investment, foreign aid, and CO2 emissions in Asian economies: does governance matter?’, Environmental Science and Pollution Research, 29(5), 1-16.
Frölicher, T.L. & Paynter, D.J. (2015), ‘Extending the relationship between global warming and cumulative carbon emissions to multi-millennial timescales’, Environmental Research Letters, 10(7), 075002.
Gani, A. (2012), ‘The relationship between good governance and carbon dioxide emissions: evidence from developing economies’, Journal of Economic Development, 37(1), 77.
Gonzalo, J. & Pitarakis, J.Y. (2002), ‘Estimation and model selection-based inference in single and multiple threshold models’, Journal of econometrics, 110(2), 319-352.
Grossman, G. & Krueger, A. (1991), ‘Environmental impacts of a North American free trade agreement’, Working Paper 3914, National Bureau of Economic Research.
Guo, J., Wang, Q. & Li, R. (2024), ‘Can official development assistance promote renewable energy in sub-Saharan Africa countries? A matter of institutional transparency of recipient countries’, Energy Policy, 186, 113999.
Haldar, A. & Sethi, N. (2021), ‘Effect of institutional quality and renewable energy consumption on CO2 emissions− an empirical investigation for developing countries’, Environmental Science and Pollution Research, 28(12), 15485-15503.
Hanif, I., Raza, S.M.F., Gago-de-Santos, P. & Abbas, Q. (2019), ‘Fossil fuels, foreign direct investment, and economic growth have triggered CO2 emissions in emerging Asian economies: Some empirical evidence’, Energy, 171, 493-501.
Hansen, B.E. (1996), ‘Inference when a nuisance parameter is not identified under the null hypothesis’, Econometrica: Journal of the econometric society, 64(2), 413-430.
Hansen, B.E. (1999), ‘Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference’, Journal of econometrics, 93(2), 345-368.
Hickel, J. & Kallis, G. (2020), ‘Is green growth possible?’, New political economy, 25(4), 469-486.
Jin, J., Du, J., Long, X. & Boamah, K.B. (2019), ‘Positive mechanism of foreign direct investment enterprises on China's environment: Analysis of host country regulation and parent company management’, Journal of Cleaner Production, 227, 207-217.
Kablan, S. (2018), An Analysis of the Links between Foreign Aid and CO2 Emissions in Cities, Palgrave Macmillan, 185-214.
Kablan, S. & Chouard, V. (2022), ‘Does climate aid matter for reducing CO2 emissions? The case of foreign aid for renewable energy’, Applied Economics, 54(46), 5357-5372.
Kenny, C. (2020), Official development assistance, global public goods, and implications for climate finance, Centre for Global Development, Washington.
Khan, H., Weili, L. & Khan, I. (2022), ‘Institutional quality, financial development and the influence of environmental factors on carbon emissions: evidence from a global perspective’, Environmental Science and Pollution Research, 29(18), 1-13.
Kremer, S., Bick, A. & Nautz, D. (2013), ‘Inflation and growth: new evidence from a dynamic panel threshold analysis’, Empirical Economics, 44, 861-878.
Lee, S.K., Choi, G., Lee, E. & Jin, T. (2020), ‘The impact of official development assistance on the economic growth and carbon dioxide mitigation for the recipient countries’, Environmental Science and Pollution Research, 27, 41776-41786.
Liu, X., Zhang, S. and Bae, J. (2017), ‘The impact of renewable energy and agriculture on carbon dioxide emissions: Investigating the environmental Kuznets curve in four selected ASEAN countries’, Journal of Cleaner Production, 164, 1239-1247.
Mehmood, U. & Tariq, S. (2020), ‘Globalization and CO2 emissions nexus: evidence from the EKC hypothesis in South Asian countries’, Environmental science and pollution research, 27(29), 37044-37056.
Pata, U.K. & Caglar, A.E. (2021), ‘Investigating the EKC hypothesis with renewable energy consumption, human capital, globalization and trade openness for China: evidence from augmented ARDL approach with a structural break’, Energy, 216, 119220.
Romero, J.P. & Gramkow, C. (2021), ‘Economic complexity and greenhouse gas emissions’, World Development, 139, 105317.
Saba, C.S. & Biyase, M. (2022), ‘Determinants of renewable electricity development in Europe: Do Governance indicators and institutional quality matter?’, Energy Reports, 8, 13914-13938.
Salahuddin, M., Alam, K. & Ozturk, I. (2016), ‘The effects of Internet usage and economic growth on CO2 emissions in OECD countries: A panel investigation’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 62, 1226-1235.
Seo, M.H. & Shin, Y. (2016), ‘Dynamic panels with threshold effect and endogeneity’, Journal of econometrics, 195(2), 169-186.
Shahbaz, M., Mutascu, M. & Azim, P. (2013), ‘Environmental Kuznets curve in Romania and the role of energy consumption’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 18, 165-173.
Sorrell, S. & Dimitropoulos, J. (2008), ‘The rebound effect: Microeconomic definitions, limitations and extensions’, Ecological Economics, 65(3), 636-649.
Wang, Q. (2015), ‘Fixed-effect panel threshold model using Stata’, The stata journal, 15(1),121-134.
Wang, Q., Guo, J. & Dong, Z. (2021), ‘The positive impact of official development assistance (ODA) on renewable energy development: Evidence from 34 Sub-Saharan Africa Countries’, Sustainable Production and Consumption, 28, 532-542.
Wang, Q., Guo, J. & Li, R. (2022), ‘Official development assistance and carbon emissions of recipient countries: a dynamic panel threshold analysis for low-and lower-middle-income countries’, Sustainable Production and Consumption, 29, 158-170.
Wang, H., Wang, Y., Zhang, X. & Zhang, C. (2024), ‘The effect of foreign aid on carbon emissions in recipient countries: Evidence from China’, Technological Forecasting and Social Change, 200, 123104.
Yang, L. & Li, Z. (2017), ‘Technology advance and the carbon dioxide emission in China–Empirical research based on the rebound effect’, Energy Policy, 101, 150-161.
Yu, W., Chavez, R., Feng, M., Wong, C.Y. & Fynes, B. (2020), ‘Green human resource management and environmental cooperation: An ability-motivation-opportunity and contingency perspective’, International Journal of Production Economics, 219, 224-235.