Thực trạng nền kinh tế tri thức tại Việt Nam và một số khuyến nghị

Các tác giả

  • Nguyễn Nguyệt Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Kinh tế tri thức, Tri thức, Chỉ số Tri thức Toàn cầu

Tóm tắt

Nền kinh tế tri thức đang trở thành một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế toàn cầu, và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này. Nghiên cứu này phân tích thực trạng phát triển của nền kinh tế tri thức tại Việt Nam thông qua Chỉ số Tri thức Toàn cầu (Global Knowledge Index). Không chỉ đánh giá vị thế của Việt Nam so với các quốc gia khác trong khu vực từ 2020 đến 2023, bài viết còn phân tích chính sách và bối cảnh kinh tế, xã hội của những quốc gia này nhằm chỉ ra những cơ hội và thách thức mà Việt Nam đang đối mặt trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức. Cuối cùng, một số khuyến nghị chính sách được đưa ra nhằm cải thiện nền kinh tế tri thức của Việt Nam, bao gồm việc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, và cải thiện môi trường thuận lợi cho phát triển tri thức.

Tài liệu tham khảo

APEC (2000), Báo cáo của Ủy ban kinh tế APEC, tháng 11/2000.

BambuUp (2004), Báo cáo Hệ sinh thái Đổi mới sáng tạo mở Việt Nam năm 2023, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Báo Điện tử Chính phủ (2020), Kinh tế Việt Nam 2016-2019 và định hướng 2020, truy cập ngày 20/7/2024, https://baochinhphu.vn/kinh-te-viet-nam-2016-2019-va-dinh-huong-2020-102267523.htm

Cục Đầu tư nước ngoài (2024), Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2023, truy cập ngày 20/7/2024, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/f3cb5873-74b1-4a47-a57c-a491e0be4051/NewsID/00689952-458e-417a-bf12-896d853e1276.

Cục Sở hữu Trí tuệ (2024), Báo cáo thường niên Hoạt động sở hữu trí tuệ 2023, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Google (2022), E-Conomy SEA 2022, Accessed on 20 April 2024, https://economysea.withgoogle.com/intl/ALL_vn/report

Katuščáková, M., Capková, E., & Grečnár, J. (2023), ‘How to measure knowledge economy’, Electronic Journal of Knowledge Management, 21(2), 87-102.

Kefela, G. T. (2010), ‘Knowledge-based economy and society has become a vital commodity to countries’, International NGO Journal, 5(7), 160-166.

OECD (1996), The knowledge-based economy, OECD/STI, Accessed on 20 April 2024, https://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=OCDE/GD%2896%29102&docLanguage=En

Schumpeter, J. A. (1934), The theory of economic development, Cambridge, MA: Harvard University Press.

TopDev (2023), Báo cáo thị trường IT Việt Nam 2023 - Vietnam Tech Talents Report, truy cập ngày 20/4/2024, https://topdev.vn/bao-cao-thi-truong-it-viet-nam-topdev-2023

Trần Thị Minh Tuyết (2022), Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, truy cập ngày 20/4/2024, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/825408/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-o-viet-nam--thuc-trang-va-giai-phap.aspx

UNDP & MBRF (2020), Global Knowledge Index 2020, Al Ghurair Printing Press, Dubai.

UNDP & MBRF (2021), Global Knowledge Index 2021, Al Ghurair Printing Press, Dubai.

UNDP & MBRF (2022), Global Knowledge Index 2022, Al Ghurair Printing Press, Dubai.

UNDP & MBRF (2023), Global Knowledge Index 2023, Al Ghurair Printing Press, Dubai.

World Bank (1999), Knowledge for Development: World Development Report 1998–99, Washington, DC: The World Bank and Oxford University Press.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-11-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Nguyệt, M. (2024). Thực trạng nền kinh tế tri thức tại Việt Nam và một số khuyến nghị. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329(2), 38–46. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1964