Tác động của sẵn sàng thay đổi đến hiệu suất công việc nhân viên: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp đang thay đổi công nghệ tại Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Lệ Thúy Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Lê Thị Hoài Thu Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Nguyễn Thị Hồng Minh Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi, hiệu suất công việc, hiệu suất theo bối cảnh, hiệu suất theo nhiệm vụ, hành vi cản trở công việc

Tóm tắt

Cải thiện hiệu suất công việc là một đầu ra quan trọng của các tổ chức khi thực hiện các thay đổi. Nghiên cứu này xem xét tác động của sự sẵn sàng cá nhân cho thay đổi và hiệu suất công việc dựa trên việc đo lường tác động của mỗi thành phần phản ánh sự sẵn sàng cho thay đổi và hiệu suất công việc. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) dựa trên dữ liệu từ 210 người trả lời tại các doanh nghiệp sản xuất đang thực hiện thay đổi về công nghệ, đã ủng hộ 9 trong 15 giả thuyết nghiên cứu được đề nghị. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vai trò của sự sẵn sàng cho thay đổi trong việc thúc đẩy hiệu suất công việc của cá nhân, đồng thời chỉ rõ từng tác động riêng lẻ của nhận thức với thay đổi và cảm xúc với thay đổi và hiệu suất công việc.

Tài liệu tham khảo

Allen, M. S., & McCarthy, P. J. (2016), ‘Be happy in your work: The role of positive psychology in working with change and performance’, Journal of Change Management, 16(1), 55-74.

Armenakis, A. A., Harris, S. G., & Mossholder, K. W. (1993), ‘Creating readiness for organizational change’ Human Relations, 46(6), 681-703.

Badrinarayanan, V., Rangarajan, D., Lai-Bennejean, C., Bowen, M. and Kaski, T.A. (2024), ‘Digital transformation in sales organizations: antecedents of sales managers’ change readiness and championing behaviors’, Journal of Business & Industrial Marketing, 39(13), 181-199.

Belogolovsky, E., & Somech, A. (2010), ‘Teachers’ organizational citizenship behavior: Examining the boundary between in-role behavior and extra-role behavior from the perspective of teachers, principals and parents’, Teaching and Teacher Education, 26(4), 914-923.

Campbell, J. P., McHenry, J. J., & Wise, L. L. (1990), ‘Modeling job performance in a population of jobs’, Personnel Psychology, 43(2), 313-575.

Cheng-Liang Yang & Mark Hwang, (2014) ‘Personality traits and simultaneous reciprocal influences between job performance and job satisfaction’, Chinese Management Studies, 8(1), 6-26.

Choi, M., & Ruona, W. E. (2011), ‘Individual readiness for organizational change and its implications for human resource and organization development’, Human Resource Development Review, 10(1), 46-73.

Dauda, Y. A., & Akingbade, W. A. (2011), ‘Technological change and employee performance in selected manufacturing industry in Lagos state of Nigeri’, Australian Journal of Business and Management Research, 1(5), 32-43.

Eliyana, A., & Ma’arif, S. (2019), ‘Job satisfaction and organizational commitment effect in the transformational leadership towards employee performance’, European Research on Management and Business Economics, 25(3), 144-150.

Gable, P. A., & Harmon-Jones, E. (2010), ‘The motivational dimensional model of affect: Implications for breadth of attention, memory, and cognitive categorisation’, Cognition & Emotion, 24, 322–337.

Gerbert, P., Lorenz, M., Rüßmann, M., Waldner, M., Justus, J., Engel, P., & Harnisch, M. (2015), ‘Industry 4.0: The future of productivity and growth in manufacturing industries’, Boston Consulting Group Report, 9(1), 54-89.

Gupta, N., & Sharma, V. (2016), ‘Exploring employee engagement—A way to better business performance’, Global Business Review, 17(3_suppl), 45S-63S.

Habeeb, S. (2020), ‘Assessment of behavior-based performance in banking and insurance sector’, International Journal of Productivity and Performance Management, 69(7), 1345-1371.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010), Multivariate Data Analysis, Pearson New International Edition 7th, p574.

Holt, D. T., Armenakis, A. A., Feild, H. S., & Harris, S. G. (2007), ‘Readiness for organizational change: The systematic development of a scale’, The Journal of Applied Behavioral Science, 43(2), 232-255.

Klein, K. J., & Sorra, J. S. (1996), ‘The challenge of innovation implementation’, Academy of Management Review, 21(4), 1055-1080.

Koopmans, L., Bernaards, C. M., Hildebrandt, V. H., De Vet, H. C., & Van Der Beek, A. J. (2014), ‘Construct validity of the individual work performance questionnaire’, Journal of Occupational and Environmental Medicine, 56(3), 331-337.

Kotter, J. P. (1996), Leading change, Boston, MA: Havard Business School Press

Lewin, K. (1947), Field theory in social science, New York: Harper & Row.

Lin, C.-Y. and Huang, C.-K. (2021), ‘Employee turnover intentions and job performance from a planned change: the effects of an organizational learning culture and job satisfaction’, International Journal of Manpower, 42(3), 409-423.

Metselaar, E. E. (1997), ‘Assessing the willingness to change: Construction and validation of the DINAMO’, Amsterdam: Vrije Universiteit, p187.

Rafferty A, Nerina L. Jimmieson, Achilles A. Armenakis (2013), ‘Change Readiness: A Multilevel Review’, Journal of Management, 39(1), 110-135.

Self, D. R., & Schraeder, M. (2009), ‘Enhancing the success of organizational change: Matching readiness strategies with sources of resistance’, Leadership & Organization development journal, 30(2), 167-182.

Shahzadi, I., Javed, A., Pirzada, S. S., Nasreen, S., & Khanam, F. (2014), ‘Impact of employee motivation on employee performance’, European Journal of Business and Management, 6(23), 159-166.

Sikh, G., & Gls, N. (2011), ‘Analysis of attitudes and behaviours of employees towards organizational change’, International Journal of Human Resource Management and Research, 1(1), 1-13.

Thu, L.H.T. (2022), ‘Cảm nhận về công bằng tổ chức và sự ủng hộ của cá nhân đối với thay đổi của tổ chức: Vai trò trung gian của sự sẵn sàng cho thay đổi’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 302(2), 111-120.

Tổng cục Thống kê, (2023), Tình hình kinh tế xã hội năm 2023, Hà Nội.

Vakola, M (2014), ‘What’s in there for me? Individual readiness to change and the perceived impact of organizational change’, Leadership & Organization Development Journal, 35(3), 195-209.

Van de Ven, A. H., & Poole, M. S. (1995), ‘Explaining development and change in organizations’, Academy of Management Review, 20(3), 510-540.

Viswesvaran, C., & Ones, D. S. (2000), ‘Perspectives on models of job performance’, International Journal of Selection and Assessment, 8(4), 216-226.

Wanberg, C. R., & Banas, J. T. (2000), ‘Predictors and outcomes of openness to changes in a reorganizing workplace’, Journal of Applied Psychology, 85(1), 132-141.

Weeks, W. A., Roberts, J., Chonko, L. B., & Jones, E. (2004), ‘Organizational readiness for change, individual fear of change, and sales manager performance: An empirical investigation’, Journal of Personal Selling & Sales Management, 24(1), 7-17.

Weiner, B (2009), ‘A theory of organizational readiness for change’, Implementation Science, 4(67), 1-9, DOI: 10.1186/1748-5908-4-67.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-11-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Lệ, T., Lê Thị Hoài , T., & Nguyễn Thị Hồng , M. (2024). Tác động của sẵn sàng thay đổi đến hiệu suất công việc nhân viên: Nghiên cứu tại các doanh nghiệp đang thay đổi công nghệ tại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329(2), 56–65. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1958