Tiếp cận giáo dục đại học và ảnh hưởng đến vốn con người ở Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Đăng Núi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Tiếp cận giáo dục đại học, Chỉ số vốn con người, Hồi quy tuyến tính đa biến, Việt Nam, Phát triển nguồn nhân lực

Tóm tắt

Bài viết phân tích tác động của tiếp cận giáo dục đại học đến chỉ số vốn con người tại Việt Nam. Sử dụng dữ liệu từ Khảo sát mức sống dân cư (VHLSS) của Tổng cục Thống kê, nghiên cứu khẳng định tiếp cận giáo dục đại học, thu nhập và sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến vốn con người, trong khi các yếu tố như dân tộc thiểu số và khu vực nông thôn có tác động tiêu cực. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến kết hợp với phương pháp thay thế lặp và Bootstrap được sử dụng để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của các ước lượng. Các khuyến nghị chính sách tập trung vào việc mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học và cải thiện cơ sở hạ tầng dịch vụ công để đảm bảo phát triển đồng đều vốn con người.

Tài liệu tham khảo

Bailey, R., Hillman, C., Arent, S., & Petitpas, A. (2013), ‘Physical activity: an underestimated investment in human capital?’, Journal of physical activity and health, 10(3), 289-308, DOI: 10.1123/jpah.10.3.289

Balán, J. (2020), ‘Expanding Access and Improving Equity in Higher Education: The National Systems Perspective’, in Higher Education in Latin America and the Challenges of the 21st Century, Schwartzman, S. (ed.), Springer, Cham, Switzerland, DOI: 10.1007/978-3-030-44263-7_5

Barro, R. J., & Lee, J. W. (2013), ‘A new data set of educational attainment in the world, 1950–2010’, Journal of Development Economics, 104, 184-198, DOI: 10.1016/j.jdeveco.2012.10.001

Becker, G. S. (2009), Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education, University of Chicago Press, Chicago, USA.

Bleakley, H. (2010), ‘Health, Human Capital, and Development’, Annu. Rev. Econ., 2, 283-310, DOI: 10.1146/annurev.economics.102308.124436

Borjas, G. J. (1992), ‘Ethnic capital and intergenerational mobility’, The Quarterly journal of economics, 107(1), 123-150.

Borjas, G. J. (1995), ‘Ethnicity, Neighborhoods, and Human-Capital Externalities’, American Economic Review, 85(3), 395-390.

Currie, J. (2009), ‘Healthy, wealthy, and wise: Socioeconomic status, poor health in childhood, and human capital development’, Journal of Economic Literature, 47(1), 87-122, DOI: 10.1257/jel.47.1.87

Efron, B. (1994), ‘Missing data, imputation, and the bootstrap’, Journal of the American Statistical Association, 89(426), 463-475, DOI: 10.1080/01621459.1994.10476768

Folloni, G., & Vittadini, G. (2010), ‘Human capital measurement: a survey’, Journal of economic surveys, 24(2), 248-279, DOI: 10.1111/j.1467-6419.2009.00614.x

Goldin, C. (2024), ‘Human Capital’, in Handbook of Cliometrics, Diebolt, C. & Haupert, M. (ed.), Springer, Cham, Switzerland, DOI: 10.1007/978-3-031-35583-7_23

Graff Zivin, J., & Neidell, M. (2013), ‘Environment, health, and human capital’, Journal of Economic Literature, 51(3), 689-730, DOI: 10.1257/jel.51.3.689

Hanushek, E. A., & Woessmann, L. (2008), ‘The role of cognitive skills in economic development’, Journal of Economic Literature, 46(3), 607-668, DOI: 10.1257/jel.46.3.607

Hanushek, E. A., Ludger, W., & Stephen, M. J. (2023), Handbook of the Economics of Education, Elsevier, Amsterdam, Netherlands.

Hayakawa, H., & Venieris, Y. P. (2019), ‘Duality in human capital accumulation and inequality in income distribution’, Eurasian Economic Review, 9(3), 285-310, DOI: 10.1007/s40822-018-0110-8

Heckman, J. J., & Masterov, D. V. (2007), ‘The Productivity Argument for Investing in Young Children’, Review of Agricultural Economics, 29(3), 446-493.

Hu, M. (2022), ‘Multivariate understanding of income and expenditure in United States households with statistical learning’, Computational Statistics, 37, 2129–2160, DOI: 10.1007/s00180-022-01251-2

Ilie, S., Rose, P., & Vignoles, A. (2021), ‘Understanding higher education access: Inequalities and early learning in low and lower-middle-income countries’, British Educational Research Journal, 47(5), 1237-1257, DOI: 10.1002/berj.3723

Inwood, S. (2017), ‘Agriculture, health insurance, human capital and economic development at the rural-urban-interface’, Journal of Rural Studies, 54, 1-14, DOI: 10.1016/j.jrurstud.2017.05.009

Jakubik, M. (2020), ‘Enhancing human capital beyond university boundaries’, Higher Education, Skills and Work-Based Learning, 10(2), 434-446, DOI: 10.1108/HESWBL-06-2019-0074

Karlidag-Dennis, E., Hazenberg, R., & Dinh, A. T. (2020), ‘Is education for all? The experiences of ethnic minority students and teachers in North-western Vietnam engaging with social entrepreneurship’, International Journal of Educational Development, 77, 102224, DOI: 10.1016/j.ijedudev.2020.102224

Khan, S. S., Ahmad, A., & Mihailidis, A. (2019), ‘Bootstrapping and multiple imputation ensemble approaches for classification problems’, Journal of Intelligent & Fuzzy Systems, 37(6), 7769-7783, DOI: 10.3233/JIFS-182656

Langelett, G. (2002), ‘Human capital: A summary of the 20th century research’, Journal of Education Finance, 28(1), 1-23.

Lanzi, D. (2007), ‘Capabilities, human capital and education’, The Journal of Socio-Economics, 36(3), 424-435, DOI:10.1016/j.socec.2006.12.005

Le, N. K. (2021), ‘Economic role of education in agriculture: evidence from rural Vietnam’, Journal of Economics and Development, 23(1), 47-58, DOI: 10.1108/JED-05-2020-0052

Le, V. A., & Hoang, H. P. (2022), ‘Basic Education in Vietnam’, in International Handbook on Education in South East Asia, Symaco, L. P. & Hayden, M. (ed.), Springer, Singapore, DOI: 10.1007/978-981-16-8136-3

Lee, J. W., & Lee, H. (2016), ‘Human capital in the long run’, Journal of Development Economics, 122, 147-169, DOI: 10.1016/j.jdeveco.2016.05.006

Misra, S. (2013), ‘Contribution of education in the socio-economic development: an empirical study’, Logos, Universality, Mentality, Education, Novelty. Section Social Sciences, 2(1), 369-395.

Mousavi, A., & Clark, J. (2021), ‘The effects of natural resources on human capital accumulation: A literature survey’, Journal of Economic Surveys, 35(4), 1073-1117, DOI: 10.1111/joes.12441

Nguyễn Đức Ca & Đinh Văn Thái (2022), ‘Mô hình giáo dục đại học của một số nước tiên tiến trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho giáo dục đại học ở Việt Nam’, Tạp chí Giáo dục, 22(8), 52-58.

Nguyễn Ngọc Hiên & Phạm Thị Bích Ngọc (2017), ‘Vốn nhân lực tại các đô thị Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 244, 34-42.

Nguyễn Văn Chiến (2008), ‘Tiếp cận giáo dục đại học của nhóm xã hội nông thôn và 1 số vấn đề đặt ra hiện nay’, Tạp chí Khoa học giáo dục, 37, 17-20.

Nguyen, H., Doan, T., & Tran, T. Q. (2020), ‘The effect of various income sources on income inequality: a comparison across ethnic groups in Vietnam’, Environment, Development and Sustainability, 22, 813-834, DOI: 10.1007/s10668-018-0221-0

Nguyen, N., & Tran, L. T. (2017), ‘Looking inward or outward? Vietnam higher education at the superhighway of globalization: culture, values and changes’, Journal of Asian Public Policy, 11(1), 28–45, DOI: 10.1080/17516234.2017.1332457

Nguyen, T. M. (2020), ‘Impact of Economic Growth on Social Security in Vietnam’, International Journal of Humanities and Social Science, 10(3), 66-71, DOI: 10.30845/ijhss.v10n3p9

Nguyen, T. M., Pham, H. D., & Nguyen, D. T. (2021), ‘Impact of the industrial revolution 4.0 on higher education in Vietnam: challenges and opportunities’, Linguistics and Culture Review, 5(S3), 1-15, DOI: 10.21744/lingcure.v5nS3.1350

Ninh Thị Hoàng Lan (2023), ‘Công bằng trong tiếp cận giáo dục đại học ở Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách’, Tạp chí Công thương, 10, 84-90.

Olievska, M., & Romanov, A. (2021), ‘Investments in human capital development and wages: Relationships and problems in lower-middle-income countries’, Baltic Journal of Economic Studies, 7(1), 77-83, DOI: 10.30525/2256-0742/2021-7-1-77-83

Patrinos, H. A., Pham, T. V., & Nguyen, T. D. (2018), ‘The Economic Case for Education in Vietnam’, Policy Research Working Paper 8679, World Bank.

Psacharopoulos, G., & Patrinos, H. A. (2004), ‘Returns to investment in education: a further update’, Education economics, 12(2), 111-134, DOI: 10.1080/0964529042000239140

Roback, P., & Legler, J. (2021), Beyond multiple linear regression: applied generalized linear models and multilevel models in R, Chapman and Hall/CRC, New York, USA. DOI: 10.1201/9780429066665

Sanfo, J.-B. M., Ogawa, K., & Truong, T. H. (2024), ‘Education expansion and its returns to education in Vietnam: a two-step Heckman model analysis’, Asia Pacific Education Review, DOI: 10.1007/s12564-024-09967-0

Trần Thị Vân Hoa, Phạm Thị Huyền và Nguyễn Quỳnh Hoa (2020), ‘Đại dịch COVID-19: Cơ hội và thách thức cho giáo dục đại học Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 274, 64-74.

Truong, C. H. (2022), ‘The role of Vietnamese higher education in human capital development in the industry 4.0’, Tạp chí Công thương, 9, 149-155.

Truong, H. T. (2020), ‘The effects of corruption on the human capital accumulation process: Evidence from Vietnam’, Economics of Transition and Institutional Change, 28(1), 69-88, DOI: 10.1111/ecot.12229

Vo, D. H., Tran, N. P., Nguyen, H. M., & Awan, U. (2021), ‘Does financial development improve human capital accumulation in the Southeast Asian countries?’, Cogent Business & Management, 8(1), DOI: 10.1080/23311975.2021.1932245

World Bank (2014), Skilling up Vietnam: Preparing the workforce for a modern market economy, World Bank Publications, Washington, DC, USA.

Yang, X. (2019), ‘Health expenditure, human capital, and economic growth: an empirical study of developing countries’, International Journal of Health Economics and Management, 20, 163-176, DOI: 10.1007/s10754-019-09275-w

Yao, Y. (2019), ‘Does higher education expansion enhance productivity?’, Journal of Macroeconomics, 59, 169-194, DOI: 10.1016/j.jmacro.2018.11.009

Zweifel, P. (2012), ‘The Grossman model after 40 years’, The European Journal of Health Economics, 13(6), 677-682, DOI: 10.1007/s10198-012-0420-9

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-11-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Đăng, N. (2024). Tiếp cận giáo dục đại học và ảnh hưởng đến vốn con người ở Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329(2), 104–111. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1953