Đóng góp vào tăng trưởng TFP gộp của doanh nghiệp xuất khẩu ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam
Từ khóa:
phân rã năng suất động, tái phân bổ nguồn lực, TFP, Việt NamTóm tắt
Nghiên cứu phân rã sự đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu sống sót, gia nhập và rút lui vào tăng trưởng TFP gộp của ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam giai đoạn 2012-2021. Kết quả cho thấy nhóm doanh nghiệp xuất khẩu sống sót có đóng góp lớn nhất vào thay đổi TFP gộp, nhưng có xu hướng giảm dần từ sau khi dịch Covid-19 diễn ra. Trong khi đó, kết quả chỉ ra mức đóng góp tích cực của các doanh nghiệp gia nhập vào thay đổi TFP gộp chỉ từ sau khi dịch Covid-19. Đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu rút lui có ảnh hưởng tích cực tới thay đổi TFP gộp bởi các doanh nghiệp này có năng suất thấp sẽ phải rời khỏi thị trường và quá trình tái phân bổ nguồn lực hướng tới các doanh nghiệp có năng suất cao hơn. Để cải thiện sự đóng góp của các nhóm doanh nghiệp vào tăng trưởng TFP gộp, chính phủ cần tạo môi trường bình đẳng cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp năng suất cao dễ dàng gia nhập và duy trì trong ngành.
Tài liệu tham khảo
Andrews, D. & Cingano, F. (2014), ‘Public policy and resource allocation: evidence from firms in OECD countries’, Economic Policy, 29(78), 253-296
Aw, B.Y., Chen, X. & Roberts, M.J. (2001), ‘Firm-level Evidence on Productivity Differentials and Turnover in Taiwanese Manufacturing’, Journal of Development Economics, 66, 51-86.
Baily, M.N., Hulten, C., Campbell, D., Bresnahan, T. & Caves, E. (1992), ‘Productivity Dynamics in Manufacturing Plants’, Brookings Papers on Economic Activity, 192, 187–267
Bartelsman, E., Haltiwanger, J. & Scarpetta, S. (2013), ‘Cross-Country Differences in Productivity: The Role of Allocation and Selection’, American Economic Review, 103(1), 305 – 334.
Chen, K. & Irarrazabal, A. (2014), ‘The role of allocative efficiency in a decade of recovery’, Review of Economic Dynamics, 18(3), 523 - 550
Collard-Wexler, A. & Loecker, J.D. (2015), ‘Reallocation and technology: evidence from the US steel industry’, American Economic Review, 105(1), 131-171.
Foster, L., Haltiwanger, J. & Krizan, C. J. (2001), ‘Aggregate Productivity Growth: Lessons from Microeconomic Evidence’, in New Developments in Productivity Analysis, National Bureau of Economic Research, Massachusetts, USA.
Griliches, Z. & Regev, H. (1995), ‘Firm productivity in Israeli industry 1979‑1988’, Journal of Econometrics, 65(1), 175–203
Hashiguchi, Y. (2015), ‘Allocation efficiency in China: an extension of the dynamic Olley-Pakes productivity decomposition’, IDE Discussion Papers, 544, 1-31, Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization (JETRO)
Huang, M., Zhao, S., Kumbhakar, S. (2022), ‘Decomposition of Output, Productivity and Market Structure Changes’, European Journal of Operational Research, 303(1), 422-437
Levinsohn, J. & Petrin, A. (2003), ‘Estimating Production Functions Using Inputs to Control for Unobservables’, The Review of Economics Studies, 70(2), 317-341.
Melitz, M. J. & Polanec, S. (2015), ‘Dynamic Olley-Pakes productivity decomposition with entry and exit’, Journal of Economics, 46(2), 362-375
Nguyen, M.K., Phung, L.M. & Pham, K.V. (2019), ‘Productivity growth and job reallocation in the Vietnamese manufacturing sector’, Journal of Economics and Development, 21(2), 172-190.
Lan, P.M. & Minh, N.K. (2018), ‘Reallocation and technology diffusion, competition: expanding Olley-Pakes statistic and dynamic decomposition’, Journal of Economics and Development, 254, 40-49.
Olley, G. S. & Pakes, A. (1996), ‘The Dynamics of Productivity in the Telecommunications Equipment Industry’, The Econometric Society, 64(6), 1263-1297.