Tác động của quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội đến kết quả làm việc của người lao động: Nghiên cứu vai trò trung gian của động lực làm việc và sự tin tưởng đối với tổ chức

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Cảnh Trường Đại học Cần Thơ
  • Ong Quốc Cường Trường Đại học Cần Thơ
  • Trần Bửu Hậu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Techcombank
  • Nguyễn Phan Khánh Duy Trường Đại học Cần Thơ

Từ khóa:

Quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội, Kết quả làm việc, Động lực làm việc, Sự tin tưởng, Mô hình cấu trúc tuyến tính

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích tác động của quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội đến kết quả làm việc của người lao động thông qua động lực làm việc và sự tin tưởng đối với tổ chức. Kết quả ước lượng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) dựa trên dữ liệu khảo sát từ 300 người lao động chỉ ra rằng động lực làm việc và sự tin tưởng của họ đối với tổ chức đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội và kết quả làm việc của người lao động. Từ những phát hiện trên, các hàm ý quản trị được thảo luận làm cơ sở để các doanh nghiệp nâng cao kết quả làm việc của người lao động thông qua thực hành quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội nhằm nâng cao động lực làm việc và sự tin tưởng đối với tổ chức.

Tài liệu tham khảo

Abdelmotaleb, M., & Saha, S. K. (2020), ‘Socially responsible human resources management, perceived organizational morality, and employee well-being’, Public Organization Review, 20(2), 385-399.

Aryee, S., Budhwar, P. S., & Chen, Z. X. (2002), ‘Trust as a mediator of the relationship between organizational justice and work outcomes: Test of a social exchange model’, Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 23(3), 267-285.

Ashforth, B. E., & Mael, F. (1989), ‘Social identity theory and the organization’, Academy of Management Review, 14(1), 20-39.

Becker, T. E., & Kernan, M. C. (2003), ‘Matching commitment to supervisors and organizations to in-role and extra-role performance’, Human Performance, 16(4), 327-348.

Cantele, S. (2018), ‘Human resources management in responsible small businesses: Why, how and for what?’, International Journal of Human Resources Development and Management, 18(1-2), 112-126.

Chanda, U., & Goyal, P. (2019), ‘A Bayesian network model on the interlinkage between socially responsible HRM, employee satisfaction, employee commitment and organizational performance’, Journal of Management Analytics, 7(1), 105-138.

Cook, K. S., & Emerson, R. M. (1987), Social Exchange Theory, Newbury Park.

Cục thống kê Thành phố Cần Thơ (2023), Niên Giám Thông Kê Năm 2023, NXB Thống Kê.

Deci, E. L. (2008), Intrinsic Motivation Inventory, [online] http://www.psych.rochester.edu (accessed 20 November 2023).

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50.

Hair, B., Black, W. C. J., Babin, B., & Anderson, R.(2010), Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, Upper Saddle River: Pearson Prentice Hall.

Hansen, S. D., Dunford, B. B., Boss, A. D., Boss, R. W., & Angermeier, I. (2011), ‘Corporate social responsibility and the benefits of employee trust: A cross-disciplinary perspective’, Journal of Business Ethics, 102, 29-45.

He, J., Mao, Y., Morrison, A. M., & Coca-Stefaniak, J. A. (2021), ‘On being warm and friendly: The effect of socially responsible human resource management on employee fears of the threats of COVID-19’, International Journal of Contemporary Hospitality Management, 33(1), 346-366.

Hogan, R., Curphy, G. J., & Hogan, J. (1994), ‘What we know about leadership: Effectiveness and personality’, American Psychologist, 49(6), 493-504.

Hoyle, R. H. (1995), ‘The structural equation modeling approach: Basic concepts and fundamental issues’, In R. H. Hoyle (Ed.), Structural Equation Modeling: Concepts, Issues, and Applications (pp. 1-15), Sage Publications.

Hu, L. T., & Bentler, P. M. (1999), ‘Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives’, Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary Journal, 6(1), 1-55.

Kundu, S. C., & Gahlawat, N. (2016), ‘Effects of socially responsible HR practices on employees' work attitudes’, International Journal of Human Resources Development and Management, 16(3-4), 140-160.

Luthans, F. (1998), Organisational Behaviour, Irwin McGraw-Hill.

Nunnally, J. C. (1994), Psychometric Theory (3rd ed), Tata McGraw-Hill Education.

Peterson, D. K. (2004), ‘The relationship between perceptions of corporate citizenship and organizational commitment’, Business & Society, 43(3), 296-319.

Pivato, S., Misani, N., & Tencati, A. (2008), ‘The impact of corporate social responsibility on consumer trust: the case of organic food’, Business Ethics: A European Review, 17(1), 3-12.

Porter, L. W., & Lawler, E. E. (1968), Managerial Attitudes and Performance, Irwin-Dorsey.

Rawshdeh, Z. A., Makhbul, Z. K. M., Rawshdeh, M., & Sinniah, S. (2023), ‘Perceived socially responsible-HRM on talent retention: The mediating effect of trust and motivation and the moderating effect of other-regarding value orientation’, Frontiers in Psychology, 13, 1087065.

Robbins, S., Judge, T. A., Millett, B., & Boyle, M. (2013), Organisational Behaviour, Pearson Higher Education.

Robinson, S. L. (1996), ‘Trust and breach of the psychological contract’, Administrative Science Quarterly, 41(4), 574-599.

Rupp, D. E., Ganapathi, J., Aguilera, R. V., & Williams, C. A. (2006), ‘Employee reactions to corporate social responsibility: An organizational justice framework’, Journal of Organizational Behavior: The International Journal of Industrial, Occupational and Organizational Psychology and Behavior, 27(4), 537-543.

Schumacker, R. E. & Lomax, R. G. (2010), A Beginners Guide to Structural Equation Modeling, Routledge, New York.

Shen, J., & Benson, J. (2016), ‘When CSR is a social norm: How socially responsible human resource management affects employee work behavior’, Journal of Management, 42(6), 1723-1746, doi: 10.1177/0149206314522300.

Shen, J., & Zhang, H. (2019), ‘Socially responsible human resource management and employee support for external CSR: Roles of organizational CSR climate and perceived CSR directed toward employees’, Journal of Business Ethics, 156(3), 875-888, doi: 10.1007/s10551-017-3544-0.

Shen, J., & Zhu, J. C. (2011), ‘Effects of socially responsible human resource management on employee organizational commitment’, The International Journal of Human Resource Management, 22(15), 3020-3035, doi: 10.1080/09585192.2011.599951.

Tulcanaza-Prieto, A. B., Shin, H., Lee, Y., & Lee, C. W. (2020), ‘Relationship among CSR initiatives and financial and non-financial corporate performance in the ecuadorian banking environment’, Sustainability, 12(4), 1621.

Wall, T. D., Michie, J., Patterson, M., Wood, S. J., Sheehan, M., Clegg, C. W., & West, M. (2004), ‘On the validity of subjective measures of company performance’, Personnel Psychology, 57(1), 95-118.

Zhang, Z., Wang, J., & Jia, M. (2022), ‘Multilevel examination of how and when socially responsible human resource management improves the well-being of employees’, Journal of Business Ethics, 176(1), 55-71.

Zhao, H., & Zhou, Q. (2021), ‘Socially responsible human resource management and hotel employee organizational citizenship behavior for the environment: A social cognitive perspective’, International Journal of Hospitality Management, 95, 102749.

Zhao, H., Chen, Y., & Liu, W. (2023), ‘Socially responsible human resource management and employee moral voice: Based on the self-determination theory’, Journal of Business Ethics, 183(3), 929-946.

Zhao, H., Zhou, Q., He, P., & Jiang, C. (2021), ‘How and when does socially responsible HRM affect employees’ organizational citizenship behaviors toward the environment?’, Journal of Business Ethics, 169, 371-385, doi: 10.1007/s10551-019-04285-7.

Zhou, Q., & Zheng, X. (2023), ‘Socially responsible human resource management and employee green behavior at work: The role of learning goal orientation and moral identity’, The International Journal of Human Resource Management, 35(1), 1-35.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Minh, C., Ong Quốc, C., Trần Bửu, H., & Phan Nguyễn Khánh, D. (2024). Tác động của quản trị nguồn nhân lực định hướng trách nhiệm xã hội đến kết quả làm việc của người lao động: Nghiên cứu vai trò trung gian của động lực làm việc và sự tin tưởng đối với tổ chức. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (330), 43–52. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1917