Các yếu tố quyết định việc chuyển đổi chiến lược sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ gia đình ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ

Các tác giả

  • Đỗ Thị Ngọc Thúy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
  • Vũ Thị Hoài Thu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Biến đổi khí hậu, chiến lược sinh kế, thích ứng, yếu tố, quyết định

Tóm tắt

Sinh kế hộ gia đình ở vùng ven biển dễ bị tổn thương và cần chuyển đổi chiến lược sinh kế để thích ứng với các tác động ngày càng tăng của biến đổi khí hậu. Việc đánh giá các yếu tố quyết định việc chuyển đổi chiến lược sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu đóng vai trò quan trọng. Bằng việc sử dụng số liệu điều tra hộ gia đình và mô hình hồi quy Logit, bài viết chỉ ra rằng độ tuổi của chủ hộ, thu nhập của hộ và điều kiện tiếp cận với các dịch vụ công là những động lực chính thúc đẩy các hộ gia đình chuyển đổi sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ. Trong quá trình chuyển đổi sinh kế, chính quyền địa phương cần tích cực giới thiệu những mô hình sinh kế mới phù hợp với năng lực và trình độ của hộ gia đình, tăng cường hỗ trợ hộ gia đình tiếp cận các dịch vụ công cơ bản, đồng thời đa dạng hóa các nguồn hỗ trợ tài chính cho các hộ gia đình.

Tài liệu tham khảo

CARE (2013), Nghiên cứu kỹ thuật loại hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu dành cho người nghèo ít đất và không đất, Sóc Trăng.

Chambers, R. & Conway, G.R. (1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

Cramer, J.S. (2003), Logit Models from Economics and other Fields, Cambridge University Press, London UK.

Ellis, F. (2000), Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries, Oxford: Oxford University Press.

Gerlitz, J-Y., Mirjam Macchi, Nick Brooks, Rajiv Pandey, Soumyadeep Banerje, Shashidhar Kumar Jha (2017), ‘The Multidimensional Livelihood Vulnerability Index - An Instrument to Measure Livelihood Vulnerability to Climate Change in the Hindu Kush Himalayas’, Climate and Development, 9(2), 124-140.

Gibbs, Mark T. (2020), ‘The Two Speed Coastal Climate Adaptation Economy in Australia’, Ocean Coastal Management, 190, 105150-105155, DOI: 10.1016/j.ocecoaman.2020.105150.

Huynh Thi Anh Phuong, Le Duc Ngoan, Le Thi Hoa Sen & Nguyen Xuan Hong (2021), ‘Vulnerability of Fishery-Based Livelihoods to Climate Change in Coastal Communities in Central Vietnam’, Journal of Coastal Management, 275-292.

IPCC (2022), Climate Change 2022: Impacts, Adaptation and Vulnerability, Working Group II contribution to the Sixth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, https://www.ipcc.ch/report/ar6/wg2/.

Islam, M.M., Sallu, S, Hubacek, K., Paavola, J. (2013), ‘Vulnerability of Fishery- based Livelihoods to the Impacts of Climate Variability and Change: Insights from Coastal Bangladesh’, Regional Environmental Change, 14(1), 281- 294, DOI: 10.21203/rs.3.rs-712305/v1.

Mekonen A.A., Berlie A.B. (2021), ‘Rural Household’s Livelihood Vulnerability to Vlimate Variability and Extremes: A Livelihood zone-based Approach in the Northeastern Highlands of Ethiopia’, Ecological Processes, 10, DOI: 0.1186/s13717-021-00313-5.

Đỗ Thị Ngọc Thúy (2024), ‘Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đến sinh kế hộ gia đình ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ’, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Schneider S, Sarukhan J, Adejuwon J, Azar C, Baethgen W, Hope C (2001), Overview of Impacts, Adaptation, and Vulnerability to Climate Change. Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability, Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA.

Scoones, I. (1998), Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

Shikuku K.M, Winowiecki L. Twyman J., Laderach P., (2017), ‘Smallholder Farmer’s Attitudes and Determinants of Adaptation to Climate Risks in East Africa’, Climate Risk Management, 16, 234-245.

Tổng cục Phòng chống thiên tai (2020), Thách thức thiên tai và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống đối với khu vực miền Trung, Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2024, từ https://tuyengiao.vn/chung-suc-phong-chong-thien-tai/thach-thuc-thien-tai-va-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-phong-chong-doi-voi-khu-vuc-mien-trung-125981.

Zhang, Q., Zhao, X., Tang, H. (2019), ‘Vulnerability of Communities to Climate Change: Application of the Livelihood Vulnerability Index to an Environmentally Sensitive Region of China’, Climate and Development, 11, 525-542, DOI:10.1080/17565529.2018.1442808

World Bank (2020), Báo cáo tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển, Phát triển khu vực ven biển: Việt Nam - Cơ hội và Rủi ro thiên tai, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-08-2024

Cách trích dẫn

Đỗ Thị Ngọc, T., & Vũ Thị Hoài, T. (2024). Các yếu tố quyết định việc chuyển đổi chiến lược sinh kế để thích ứng với biến đổi khí hậu của hộ gia đình ở vùng ven biển Bắc Trung Bộ. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (326(2), 41–49. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1861