Các giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn của hộ nông dân: Nghiên cứu ở tỉnh Kiên Giang
Từ khóa:
xâm nhập mặn, hành vi thích ứng, hộ nông dân, giải pháp công trình, giải pháp phi công trình, Kiên GiangTóm tắt
Kiên Giang là tỉnh ven biển thường xuyên phải đối mặt với xâm nhập mặn. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu các giải pháp công trình và phi công trình ứng phó với xâm nhập mặn của người nông dân. Từ khảo sát 213 hộ gia đình, giải pháp công trình phổ biến nhất gồm đắp, gia cố đê bao, nạo vét kênh mương; các giải pháp phi công trình gồm tìm hiểu thông tin về độ mặn, điều chỉnh lịch canh tác, thay đổi kỹ thuật canh tác. Mô hình hồi quy tuyến tính cho thấy số lượng giải pháp công trình được áp dụng chịu ảnh hưởng bởi giới tính, diện tích canh tác và nhận thức về hiệu quả thích ứng của giải pháp. Với giải pháp phi công trình, yếu tố ảnh hưởng gồm trình độ học vấn, thu nhập, mô hình sản xuất, ảnh hưởng của xâm nhập mặn trước đây, nhận thức về hiệu quả thích ứng và nhận thức về khả năng thực hiện giải pháp. Kết quả cung cấp thông tin hữu ích để thực hiện các biện pháp thúc đẩy việc chủ động thích ứng với xâm nhập mặn ở Kiên Giang.
Tài liệu tham khảo
Asfaw, A., & Admassie, A. (2004), ‘The role of education on the adoption of chemical fertiliser under different socioeconomic environments in Ethiopia’, Agricultural Economics, 30(3), 215-228. DOI: https://doi.org/10.1016/j.agecon.2002.12.002
Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020), Kịch bản Biến đổi khí hậu, Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội
Bubeck, P., Botzen, W. J., & Aerts, J. C. (2012), ‘A review of risk perceptions and other factors that influence flood mitigation behavior’, Risk Anal, 32(9), 1481-1495. DOI: 10.1111/j.1539-6924.2011.01783.x
Chương Phượng (2023), ‘Năm 2023: Đồng bằng sông Cửu Long thu hút khoảng 100 nghìn tỷ đồng đầu tư vào nông nghiệp’, Tạp chí điện tử VnEconomy, truy cập lần cuối ngày 16 tháng 5 năm 2024, từ <https://vneconomy.vn/nam-2023-dong-bang-song-cuu-long-thu-hut-khoang-100-nghin-ty-dong-dau-tu-vao-nong-nghiep.htm>.
Dasgupta, L. B. M. C., Wheeler D., Yan J.P. (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, last retrieved on 16 May 2024, from <https://documents1.worldbank.org/curated/en/156401468136816684/pdf/wps4136.pdf>.
Deressa, T. T., Hassan, R. M., & Ringler, C. (2011), ‘Perception of and adaptation to climate change by farmers in the Nile basin of Ethiopia’, The Journal of Agricultural Science, 149(1), 23-31. DOI: 10.1017/S0021859610000687.
Grothmann, T., & Patt, A. (2005), ‘Adaptive capacity and human cognition: The process of individual adaptation to climate change’, Global Environmental Change, 15(3), 199-213. DOI: https://doi.org/10.1016/j.gloenvcha.2005.01.002.
Grothmann, T., & Reusswig, F. (2006), ‘People at Risk of Flooding: Why Some Residents Take Precautionary Action While Others Do Not’, Natural Hazards, 38(1), 101-120. DOI: 10.1007/s11069-005-8604-6.
Hoa Le Dang, Li. E., Nuberg I., Bruwer J. (2014), ‘Farmers’ assessments of private adaptive measures to climate change and influential factors: a study in the Mekong Delta, Vietnam’, Natural Hazards, 71(1), 385-401. DOI: 10.1007/s11069-013-0931-4.
Hoa Le Dang, Li, E., Nuberg, I., & Bruwer, J. (2019), ‘Factors influencing the adaptation of farmers in response to climate change: a review’, Climate and Development, 11(9), 765-774. DOI: 10.1080/17565529.2018.1562866
Kellens, W., Terpstra, T., & De Maeyer, P. (2013), ‘Perception and communication of flood risks: a systematic review of empirical research’, Risk Anal, 33(1), 24-49. DOI: 10.1111/j.1539-6924.2012.01844.x
Knowler, D., & Bradshaw, B. (2007), ‘Farmers’ adoption of conservation agriculture: A review and synthesis of recent research’, Food Policy, 32(1), 25-48. DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodpol.2006.01.003.
Mulilis, J.-P., & Lippa, R. (1990), ‘Behavioral Change in Earthquake Preparedness Due to Negative Threat Appeals: A Test of Protection Motivation Theory’, Journal of Applied Social Psychology, 20(8), 619-638. Doi: https://doi.org/10.1111/j.1559-1816.1990.tb00429.x.
Nguyễn Thị Diệu Linh (2022), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn các biện pháp thích ứng với xâm nhập mặn của nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế’, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, 31(5C), 161–181. DOI: 10.26459/hueunijed.v131i5C.6826
Poussin, J. K., Botzen, W. J. W., & Aerts, J. C. J. H. (2014), ‘Factors of influence on flood damage mitigation behaviour by households’, Environmental Science & Policy, 40, 69-77. DOI: https://doi.org/10.1016/j.envsci.2014.01.013
Smajgl, A., Toan, T. Q., Nhan, D. K., Ward, J., Trung, N. H., Tri, L. Q., Tri, V. P. D., Vu, P. T. (2015), ‘Responding to rising sea levels in the Mekong Delta’, Nature Climate Change, 5(2), 167-174. DOI: 10.1038/nclimate2469.
Tien Dung Khong, Loch, A., & Young, M. D. (2020), ‘Perceptions and responses to rising salinity intrusion in the Mekong River Delta: What drives a long-term community-based strategy?’, Science of The Total Environment, 711, 134759. Doi: https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.134759.
Tran Duc Dung, D. M. M., Bui Du Duong, Sea W., & Vo Tat Thang. (2021), ‘Livelihood vulnerability and adaptability of coastal communities to extreme drought and salinity intrusion in the Vietnamese Mekong Delta’, International Journal of Disaster Risk Reduction, 57, 102183. DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2021.102183.
Tran Thi Nhung, L. V. P., Vu Van Nghi, & Ho Quoc Bang (2019), ‘Salt intrusion adaptation measures for sustainable agricultural development under climate change effects: A case of Ca Mau Peninsula, Vietnam’, Climate Risk Management, 23, 88-100. DOI: https://doi.org/10.1016/j.crm.2018.12.002.
UNDP (2016), Vietnam Drought and Saltwater Intrusion Transitioning from Emergency to Recovery, last retrieved 12 May 2024, from <https://www.undp.org/sites/g/files/zskgke326/files/migration/vn/Recovery-draft-Sep-2016_final.pdf>.
Võ Thành Danh, Huỳnh Việt Khải, Ngô Thị Thanh Trúc, Võ Nguyễn Duy Khiêm & Võ Thành Toàn (2021), ‘Phân tích mức độ tổn thương xã hội do xâm nhập mặn của các hộ sản xuất lúa tại tỉnh Kiên Giang’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8(129). https://tapchi.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/394.
Vo Thanh Danh & Huynh Viet Khai (2014), ‘Using a risk cost-benefit analysis for a sea dike to adapt to the sea level in the Vietnamese Mekong River Delta’, Climate, 2(2), 78-102.
van Valkengoed, A. M., & Steg, L. (2019), ‘Meta-analyses of factors motivating climate change adaptation behaviour’, Nature Climate Change, 9(2), 158-163. DOI: 10.1038/s41558-018-0371-y.