Chất lượng vốn nhân lực và lựa chọn nghề nghiệp của người lao động ở Việt Nam

Các tác giả

  • Bùi Quang Tuyến Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Mai Thanh Lan Trường Đại học Thương Mại

Từ khóa:

Chất lượng vốn nhân lực, nghề nghiệp, người chủ kinh doanh, người làm thuê

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích tác động của vốn nhân lực, được đo bằng trình độ giáo dục tới lựa chọn nghề của người lao động ở Việt Nam. Sử dụng dữ liệu điều tra lao động việc làm năm 2022 và mô hình hồi quy logit đa thức, kết quả nghiên cứu cho thấy các cá nhân có nhiều năm năm đi học thường có khả năng cao hơn làm công việc chủ cơ sở kinh doanh so với lao động tự làm. Tuy nhiên, người lao động có trình độ cao đẳng/đại học lại có khả năng cao hơn chọn làm công ăn lương so với làm chủ cơ sở kinh doanh. Kết quả này cũng được tìm ở nhóm lao động nữ. Bên cạnh đó, kết quả cho thấy bằng cấp cao đẳng/đại học không ảnh hưởng tới khả năng lựa chọn công việc làm chủ cơ sở kinh doanh hay làm công ăn lương cho nhóm lao động nam. Phát hiện này hàm ý rằng chất lượng vốn nhân lực có vai trò quan trọng trong lựa chọn nghề nghiệp của người lao động ở Việt Nam.

Tiểu sử Tác giả

Mai Thanh Lan, Trường Đại học Thương Mại

Phòng Tổ Chức

Tài liệu tham khảo

Ahn, K., & Winters, J. V. (2023), ‘Does education enhance entrepreneurship?’, Small Business Economics, 61(2), 717-743.

Becker, G. S. (2009), Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education, University of Chicago Press.

Blau, P. M., Gustad, J. W., Jessor, R., Parnes, H. S., & Wilcock, R. C. (1956), ‘Occupational choice: A conceptual framework’, ILR Review, 9(4), 531-543.

Bùi Quang Tuyến & Đỗ Vũ Phương Anh (2021), ‘Chất lượng nguồn nhân lực và việc làm của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam’, Kinh tế và Phát triển, 288(6), 54-63.

Cameron, A. C., & Trivedi, P. K. (2005), Microeconometrics: methods and applications, Cambridge University Press, New York.

Cheng, S., & Long, J. S. (2007), ‘Testing for IIA in the multinomial logit model’, Sociological Methods & Research, 35(4), 583-600.

Hennessy, T. C., & Rehman, T. (2007), ‘An investigation into factors affecting the occupational choices of nominated farm heirs in Ireland’, Journal of Agricultural Economics, 58(1), 61-75.

Huang, B., Tani, M., & Zhu, Y. (2021), ‘Does higher education make you more entrepreneurial? ‘Causal evidence from China’, Journal of Business Research, 135(3), 543-558.

İlhan Ertuna, Z., & Gurel, E. (2011), ‘The moderating role of higher education on entrepreneurship’, Education + Training, 53(5), 387-402.

Lim, S. S., Updike, R. L,, Kaldjian, A. S., Barber, R. M., Cowling, K., York, H., Friedman, J., Xu, R., Whisnant, J. L., Taylor, H. J., Leever, A. T., Roman, Y., Bryant, M. F., Dieleman, J., Gakidou, E. & Murray, C. J. L. (2018), ‘Measuring human capital: a systematic analysis of 195 countries and territories, 1990–2016,’ The Lancet, 392(10154), 1217-1234.

Mincer, J. (1974), Schooling, Experience, and Earnings. Human Behavior & Social Institutions No. 2., Natonal Bureau of Economic Research, New York.

Ruiz, A. C. (2016), ‘The impact of education on intergenerational occupational mobility in Spain’, Journal of Vocational Behavior, 92, 94-104.

Taş, B. (2022), ‘The effect of human capital on income equality: Cross-sectional analysis’, Sinop Üniversitesi Sosyal Bilimler Dergisi, 6(1), 183-199.

Tran, T. A., Tran, T. Q., Tran, N. T., & Nguyen, H. T. (2018), ‘The role of education in the livelihood of households in the Northwest region, Vietnam’, Educational Research for Policy and Practice, 1-15. DOI: 10.1007/s10671-018-9242-6.

Tran, T. Q. (2014), ‘A review on the link between nonfarm employment, land and rural livelihoods in developing countries and Vietnam’, Ekonomski Horizonti, 16(2), 113-123.

Tran, T. Q., & Vu, H. V. (2020), ‘Wage earning differentials by field of study: Evidence from Vietnamese university graduates’, International Journal of Educational Development, 78(4), 102271. DOI: 10.1016/j.ijedudev.2020.102271.

Tran, T. Q., Tran, A. L., Pham, T. M., & Vu, H. V. (2018), ‘Local governance and occupational choice among young people: First evidence from Vietnam’, Children and Youth Services Review, 86(2), 21-31.

Woolridge, J. M. (2013), Introductory econometrics: A modern approach, Cengage Learning, Manson, USA.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-08-2024

Cách trích dẫn

Bùi Quang, T., & Mai Thanh, L. (2024). Chất lượng vốn nhân lực và lựa chọn nghề nghiệp của người lao động ở Việt Nam: . Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (326), 63–71. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1845

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả