Ảnh hưởng của truyền thông nội bộ minh bạch đến nhận diện tổ chức thông qua vai trò ủng hộ của nhân viên

Các tác giả

  • Hòa Thị Tươi Khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại học Thương mại
  • Trịnh Thị Nhuần Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Thương mại

Từ khóa:

Nhận diện tổ chức, sự ủng hộ của nhân viên, truyền thông nội bộ minh bạch

Tóm tắt

Nghiên cứu này đề cập tới ảnh hưởng của truyền thông nội bộ minh bạch đến nhận diện tổ chức và xem xét tác động trung gian của yếu tố sự ủng hộ của nhân viên. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ 301 nhân viên trẻ độ tuổi 18 - 34 tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội. Kết quả phân tích PLS-SEM chỉ ra một số phát hiện mới gồm: tính minh bạch tham gia và tính minh bạch có trách nhiệm ảnh hưởng tích cực đến nhận diện tổ chức, trong khi tính minh bạch thông tin không có ảnh hưởng. Sự ủng hộ của nhân viên ảnh hưởng tích cực đến nhận diện tổ chức và đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa cả ba khía cạnh của truyền thông nội bộ minh bạch đến nhận diện tổ chức. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được nêu ra dành cho hoạt động truyền thông nội bộ tại doanh nghiệp để gia tăng sự ủng hộ của nhân viên và nhận diện tổ chức.

Tài liệu tham khảo

Allen, M., Casey, M. K., & Johnson, J. R. (2000), ‘Reconsidering the organizational identification questionnaire’, Management Communication Quarterly, 13(4), 626–658.

Aselage, J., & Eisenberger, R. (2003), ‘Perceived organizational support and psychological contracts: A theoretical integration’, Journal of Organizational Behavior, 24(5), 491–509.

Balkin, J. M. (1999), ‘How mass media simulate political transparency’, Cultural Values, 3(4), 393–413.

Barclay, D., Higgins, C., & Thompson, R. (1995), ‘The partial least squares (PLS) approach to casual modeling: personal computer adoption and use as an illustration’, Technology Studies, 2(2), 1–28.

Blau, P. (2017), Exchange and power in social life, Routledge, New York.

Cotterrell, R. (1999), ‘Transparency, mass media, ideology and community’, Cultural Values, 3(4), 414–426.

Cropanzano, R., & Mitchell, M. S. (2005), ‘Social exchange theory: An interdisciplinary review’, Journal of Management, 31(6), 874–900.

Dutton, J. E., Dukerich, J. M., & Harquail, C. V. (1994), ‘Organizational images and member identification’, Administrative Science Quarterly, 39(2), 239–263.

Edwards, M. R. (2005), ‘Organizational identification: A conceptual and operational review’, International Journal of Management Reviews, 7(4), 207–230.

Feij, J. A., Van Der Velde, M. E. G., Taris, R., & Taris, T. W. (1999), ‘The development of person–vocation fit: A longitudinal study among young employees’, International Journal of Selection and Assessment, 7(1), 12–25.

Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), ‘Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error’, Journal of Marketing Research, 18(1), 39–50.

Hair, J. F., Howard, M. C., & Nitzl, C. (2020), ‘Assessing measurement model quality in PLS-SEM using confirmatory composite analysis’, Journal of Business Research, 109, 101–110.

Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019), ‘When to use and how to report the results of PLS-SEM’, European Business Review, 31(1), 2–24.

Heise, J. A. (1985), ‘Toward closing the confidence gap: An alternative approach to communication between public and government’, Public Administration Quarterly, 9(2), 196–217.

Hong, C., & Ji, Y. G. (2022), ‘When transparent leadership communication motivates employee advocacy: Testing the mediator roles of employee attributions in CEO activism’, Public Relations Review, 48(3), 102202.

Kujala, V., Remes, J., Ek, E., Tammelin, T., & Laitinen, J. (2005), ‘Classification of Work Ability Index among young employees’, Occupational Medicine, 55(5), 399–401.

Lee, Y. (2022), ‘Dynamics of symmetrical communication within organizations: The impacts of channel usage of CEO, managers, and peers’, International Journal of Business Communication, 59(1), 3–21.

Lee, Y., & Dong, E. (2023), ‘How transparent internal communication from CEO, supervisors, and peers leads to employee advocacy’, Management Communication Quarterly, 37(4), 878–912. https://doi.org/10.1177/08933189231153869

Men, L. R. (2014), ‘Why leadership matters to internal communication: Linking transformational leadership, symmetrical communication, and employee outcomes’, Journal of Public Relations Research, 26(3), 256–279.

Neill, M. S., Men, L. R., & Yue, C. A. (2020), ‘How communication climate and organizational identification impact change’, Corporate Communications, 25(2), 281–298.

Nguyen, B., Chang, K., Rowley, C., & Japutra, A. (2016), ‘Organizational citizenship behavior, identification, psychological contract and leadership frames: The example of primary school teachers in Taiwan’, Asia-Pacific Journal of Business Administration, 8(3), 260–280.

Organ, D. W. (1988), Organizational citizenship behavior: The good soldier syndrome, Lexington books, Lexington.

Patchen, M. (1970), Participation, achievement, and involvement on the job, Englewood Cliffs, Prentice-Hall.

Pratt, M. G. (1998), To be or not to be: Central questions in organizational identification, Sage Publications, Inc.

Rawlins, B. (2008), ‘Give the emperor a mirror: toward developing a stakeholder measurement of organizational transparency’, Journal of Public Relations Research, 21(1), 71–99.

Rawlins, B. R., & Rawlins, B. L. (2008), ‘Measuring the relationship between organizational transparency and employee trust’, Public Relations Journal, 2(2), 1–21.

Schweitzer, L., & Lyons, S. (2008), ‘The market within: A marketing approach to creating and developing high-value employment relationships’, Business Horizons, 51(6), 555–565.

Sha, B. L. (2009), ‘Exploring the connection between organizational identity and public relations behaviors: How symmetry trumps conservation in engendering organizational identification’, Journal of Public Relations Research, 21(3), 295–317.

Sun, R., Li, J.-Y. Q., Lee, Y., & Tao, W. (2023), ‘The role of symmetrical internal communication in improving employee experiences and organizational identification during COVID-19 pandemic-induced organizational change’, International Journal of Business Communication, 60(4), 1398–1426.

Thelen, P. D. (2020), ‘Internal communicators’ understanding of the definition and importance of employee advocacy’, Public Relations Review, 46(4), 1–11.

Thelen, P. D., & Formanchuk, A. (2022), ‘Culture and internal communication in Chile: Linking ethical organizational culture, transparent communication, and employee advocacy’, Public Relations Review, 48(1), 1–12.

Thelen, P. D., & Men, L. R. (2023), ‘Commentary: the role of internal communication in fostering employee advocacy: An exploratory study’, International Journal of Business Communication, 60(4), 1441–1454.

Tổng cục Thống kê (2022), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2021, Hà Nội.

Welch, M. (2012), ‘Appropriateness and acceptability: Employee perspectives of internal communication’, Public Relations Review, 38(2), 246–254.

Welch, M., & Jackson, P. R. (2007), ‘Rethinking internal communication: A stakeholder approach’, Corporate Communications, 12(2), 177–198.

Yue, C. A., Men, L. R., & Ferguson, M. A. (2019), ‘Bridging transformational leadership, transparent communication, and employee openness to change: The mediating role of trust’, Public Relations Review, 45(3), 1–13.

Yue, C. A., Men, L. R., & Ferguson, M. A. (2021), ‘Examining the effects of internal communication and emotional culture on employees’ organizational identification’, International Journal of Business Communication, 58(2), 169–195.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-12-2024

Cách trích dẫn

Hòa Thị, T., & Trịnh Thị, N. (2024). Ảnh hưởng của truyền thông nội bộ minh bạch đến nhận diện tổ chức thông qua vai trò ủng hộ của nhân viên. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (330), 74–84. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1796