Các nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Từ khóa:
Các nhân tố ảnh hưởng, Nợ xấu, Ngân hàng thương mại, Việt NamTóm tắt
Nghiên cứu xác định các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2018-2023. Kết quả phân tích dữ liệu chỉ ra rằng trong 5 nhân tố nghiên cứu tác động tới nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam thì có 3 nhân tố có ý nghĩa thống kê là Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), Quy mô tổng tài sản (SIZE) và Tỷ lệ lạm phát (INF). Bên cạnh đó, có 2 nhân tố có chiều tác động ngược với kỳ vọng của nhóm tác giả là GDP và SIZE. Việc nghiên cứu về nợ xấu của ngành ngân hàng giai đoạn 2018-2023 mang ý nghĩa quan trọng, vì đây là thời kỳ ghi nhận nhiều biến động về kinh tế và tài chính, từ đó có thể rút ra bài học hữu ích để định hướng các chính sách và chiến lược trong tương lai.
Tài liệu tham khảo
Claessens, S., Kose, M.A., Laeven, L., & Valencia, F. (2014), Financial crises: Causes, consequences, and policy responses, International Monetary Fund, retrieved on 20/3/2024, from <https://www.imf.org/en/Publications/Books/Issues/2016/12/31/Financial-Crises-Causes-Consequences-and-Policy-Responses-40301>.
Đặng Thị Ngọc Lan (2021), ‘Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương’, Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, 49, 50 - 61, DOI: https://doi.org/10.52932/jfm.vi49.97.
Dimitrios, A., Helen, L. & Mike, T. (2016), ‘Determinants of non-performing loans: Evidence from Euro-area countries’, Finance Research Letters, 18, 116-119.
Ekanayake, E.M.N.N., & Azeez, A.A. (2015), ‘Determinants of Non-performing loans in licensed commercial banks: Evidence from Sri Lanka’, Asian Economic and Financial Review, 5, 868-882.
Espinoza, R. & Prasad, A. (2010), ‘Non-performing loans in the GCC banking systems and their macroeconomic effects’, IMF Working Paper, 10/224, 1-25.
Fofack, Hippolyte (2005), ‘Non-performing Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications’, World Bank Policy Research Working Paper No. 3769, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=849405.
Ghosh, A. (2015), ‘Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: Evidence from US state’, Journal of Financial Stability, 20, 93-104.
Hair, J.F.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C. (2009), Multivariate data analysis, Prentice Hall, Hoboken, NJ.
Klein, N. (2013), ‘Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance’, IMF Working Papers 2013/072, International Monetary Fund.
Louzis, D.P., Vouldis, A.T. & Metaxas, V.L. (2012), ‘Macroeconomic and Bank-specific Determinants of Non-performing Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business, and Consumer Loan Portfolios’, Bank of Greece Working Paper 118.
Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A. (2014), ‘Determinants of non-performing loans: The case of Eurozone’, Panoeconomicus, 2, 193-206.
Misra, B. M. & Dhal, S. (2010), ‘Pro-Cyclical Management of Banks’ Non-Performing Loans by the Indian Public Sector Banks’, Bank for Internal Settlements, retrieved on 20/3/2024, <https://www.bis.org/repofficepubl/arpresearch201003.08.pdf>.
Nguyễn Thành Nam (2013), ‘Vấn đề xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 135.
Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015), ‘Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh Kinh tế, 26(11), 80-98.
Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân & Lê Thị Hương Mai (2018), ‘Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(3), 261 –274.
Nguyễn Tuấn Kiệt & Đinh Hùng Phú (2016), ‘Các yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 229, 9-16.
Nkusu, M.M. (2011), ‘Non-performing Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies’, International Monetary Fund, retrieved on 20/3/2024, <https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2011/wp11161.pdf>.
Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 23, 1-9.
Phạm Thị Thanh (2018), ‘Những yếu tố ảnh hưởng tới nợ xấu của NHTM Việt Nam’, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm Thị Trang (2018), ‘Những yếu tố ảnh hưởng tới nợ xấu của NHTM Việt Nam’, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh.
Skarica, B. (2013), ‘Determinants of Non-Performing Loans in Central and Eastern European Countries’, Financial Theory and Practice, 38, 37-59.
Stephen, G.C., Mohanty, M.S. & Zampolli, F. (2011), ‘The real effects of debt’, BIS Working papers, No 352.
Tô Ngọc Hưng (2013), ‘Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc các NHTM Việt Nam’, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành Ngân hàng năm 2012, Mã số NHNN.2012-KX.03.
Trần Huy Hoàng & Lê Thị Mỹ Tiên (2022), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020’, Tạp chí Công thương Điện tử, truy cập ngày 20/3/2024, từ <https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cac-nhan-to-anh-huong-den-no-xau-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-giai-doan-2008-2020-88182.htm>.
Trương Thị Hoài Linh (2024), ‘Đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2023’, Tạp chí Ngân hàng, truy cập ngày 20/3/2024, từ <https://tapchinganhang.gov.vn/danh-gia-muc-do-an-toan-trong-hoat-dong-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-giai-doan-2021-2023-11120.html>.