Tác động của hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc
Từ khóa:
Chuyển hướng thương mại, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, tạo lập thương mại, thủy sảnTóm tắt
Nghiên cứu đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc. Nhóm tác giả sử dụng mô hình SMART với nguồn dữ liệu về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản (mã HS 4 chữ số và mã HS 6 chữ số) từ Ngân hàng Thế giới và kịch bản thuế quan bằng không. Kết quả cho thấy có sự gia tăng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hàn Quốc khi Hiệp định có hiệu lực. Trong đó, giá trị tạo lập thương mại đóng góp tới 73,974% giá trị xuất khẩu, khoảng 3,9 triệu USD, còn lại 26,026% là giá trị từ chuyển hướng thương mại. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số khuyến nghị đối với Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hàn Quốc trong thời gian tới.
Tài liệu tham khảo
Aitken, N.D. (1973), ‘The effect of the EEC and ETMTD on European trade: A temporal cross-section analysis’, The American Economic Review, 63 (5), 881-892. DOI: https://doi.org/10.1007/BF02707409.
Banga, Rashmi (2019), ‘CPTPP: Implications for Malaysia’s Merchandise Trade Balance.’ http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3354836.
Bộ Công Thương (2024), Bản tin Thị trường Nông, Lâm, Thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 20/1/2024, từ <https://moit.gov.vn/tin-tuc/ban-tin-thi-truong-nong-lam-thuy-san/ban-tin-thi-truong-nlts so-ra-ngay-20-01-2024.html>.
Cheong, D. (2010), ‘Methods for Ex ante economic evaluation of Free Trade Agreements’, ADB working paper series on regional economic integration No. 52.
Đỗ Ngọc Kiên, Nguyễn Khánh Tùng, Nguyễn Trung Kiên, Đinh Quang, Lê Nhật Hoàng, Phí Mạnh Hùng, Khuất Vũ Ngọc Linh (2022), ‘Ảnh hưởng tiềm năng của CPTPP đến xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP: phân tích mô hình SMART’, Trường Đại học Ngoại Thương Working Paper Series, 1(6). <https://fwps.ftu.edu.vn/2022/06/11/anh-huong-tiem-nang-cua-cptpp-den-xuat-khau-do-go-cua-viet-nam-sang-cac-nuoc-thanh-vien-cptpp-phan-tich-mo-hinh-smart/>
Guei, K.M.A., Mugano, G., Roux, P.L. (2017), ‘Revenue, welfare and trade effects of European Union Free Trade Agreement on South Africa’, Sabinet African Journals, 20(1), 5-8. DOI: https://doi.org/10.4102/sajems.v20i1.1655.
Hertel, T. W. (1997), Global Trade Analysis: Modeling and Applications, Cambridge University Press, Cambridge.
Jammes, O. & Olarreaga, M. (2005), Explaining SMART and GSIM, The World Bank Work in Progress, April 2005.
Kim Thu (2024), VASEP kiến nghị tiếp tục xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc, truy cập lần cuối ngày 05/02/2024, từ <https://vasep.com.vn/tieu-diem/vasep-kien-nghi-tiep-tuc-xem-xet-bai-bo-han-ngach-doi-voi-tom-viet-nam-xuat-khau-vao-han-quoc-29898.html>.
Lipsey, R. & K. Lancaster (1956), ‘The General Theory of Second Best’, Review of Economic Studies, 24(10), 11–32.
MacPhee, C.R. & Sattayanuwat, W. (2014), ‘Consequence of Regional Trade Agreements to Developing Countries’, Journal of Economic Integration, 29(1), 64-94.
Magee, Christopher (2004), ‘New Measures of Trade Creation and Trade Diversion’, Journal of International Economics, 75(2), 349-362.
Mai Đức Toàn, Nguyễn Thường Lạng, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Lê Linh Chi, & Tạ Thị Thúy Nga (2021), ‘Tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) tới thương mại hai chiều hàng thủy sản giữa Việt Nam và Nhật Bản’, Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế, số 139, 36-52.
Marshall, A. (1890), Principles of Economics, 8th edition, Macmillan and Co., London.
Ngô Thị Tuyết Mai & Nguyễn Như Bình (đồng chủ biên) (2019), Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Tố Như, Đinh Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Ngọc Tâm, & Thạch Hà Trang, (2023), ‘Tác động của Hiệp định CPTPP đến ngành xuất khẩu giày của Việt Nam sang các nước CPTPP’, Trường Đại học Ngoại Thương Working Paper Series, 2(3). <https://fwps.ftu.edu.vn/2023/12/12/tac-dong-cua-hiep-dinh-cptpp-den-nganh-xuat-khau-giay-cua-viet-nam-sang-cac-nuoc-cptpp/>.
Sodersten, B. & Reed, G., (1994), International Economics, Palgrave, London.
Urata, S., & Okabe, M., (2007), ‘The Impacts of Free Trade Agreements on Trade Flows: An Application of the Gravity Model Approach’, The Research Institute of Economy, Trade and Industry Discussion Paper Series 07-E-052 Revised, RIETI.
VCCI (2021), Tóm lược Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Hiệp định Khu vực, Nhà xuất bản Công Thương, Hà Nội.
VCCI (2023), Tỷ lệ tận dụng C/O ưu đãi theo các hiệp định thương mại của Việt Nam qua các năm, truy cập lần cuối ngày 27 tháng 5 năm 2024, từ <https://trungtamwto.vn/file/22395/bang-tan-dung-uu-dai-ftas-qua-tung-nam--vn-2022.pdf>.
Veeramani, C., &, Gordhan, S., (2011), ‘Impact of ASEAN-India Preferential Trade Agreement on Plantation Commodities: A Simulation Analysis’, Economic & Political Weekly, 46(10). <https://www.jstor.org/stable/41151946>.
Viner, J. (1950), The Customs Union Issue, Carnegie Endowment for International Peace, New York.
Walras, L. (1954), Theory of Pure Economics, Translated by W. Jaffe, Allen and Unwin, London.