Phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN

Các tác giả

  • Phạm Thị Nga Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại Học Thái Nguyên

Từ khóa:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài, hồi quy, phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế, ASEAN

Tóm tắt

Phát triển tài chính và đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Do đó, nghiên cứu này đánh giá tác động của phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN. Nghiên cứu với dữ liệu thu thập tại 11 quốc gia từ 2000 đến 2022, sử dụng phương pháp dữ liệu bảng cùng các kiểm định nhằm kiểm tra mối quan hệ này. Phát triển tài chính được đánh giá qua ba chỉ số: phát triển trung gian tài chính, phát triển thị trường tài chính và tín dụng khu vực tư nhân. Kết quả phân tích mô hình hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát chỉ ra tác động tích cực của phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài lên phát triển kinh tế. Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ra một số hàm ý lý thuyết và hàm ý chính sách giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa trên phát triển tài chính và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Tài liệu tham khảo

Arcand, J. L., Berkes, E., & Panizza, U. (2015), ‘Too much finance?’, Journal of Economic Growth, 20(2), 105-148.

Beck, T., Degryse, H., & Kneer, C. (2014), ‘Is more finance better? Disentangling intermediation and size effects of financial systems’, Journal of Financial Stability, 10, 50-64.

Becker, G. S. (1993), ‘Nobel lecture: The economic way of looking at behavior’, Journal of Political Economy, 101(3), 385-409.

Botev, J., Égert, B., & Jawadi, F. (2019), ‘The nonlinear relationship between economic growth and financial development: Evidence from developing, emerging and advanced economies, International Economics, 160, 3-13.

Cecchetti, S. G., & Kharroubi, E. (2012), ‘Reassessing the impact of finance on growth’, BIS Working Paper No. 381, Basel.

Chakraborty, S., & Ray, T. (2006), ‘Bank-based versus market-based financial systems: A growth-theoretic analysis’, Journal of Monetary Economics, 53(2), 329-350.

Chee, Y. L., & Nair, M. (2010), ‘The impact of FDI and financial sector development on economic growth: Empirical evidence from Asia and Oceania’, International Journal of Economics and Finance, 2(2), 107-119.

Christopoulos, D. K., & Tsionas, E. G. (2004), ‘Financial development and economic growth: evidence from panel unit root and cointegration tests’, Journal of Development Economics, 73(1), 55-74.

Cull, R., Demirgüç-Kunt, A., & Lyman, T. (2012), ‘Financial inclusion and stability: what does research show?’, World Bank Publications - Reports 9443, The World Bank Group.

De Mello Jr, L. R. (1997), ‘Foreign direct investment in developing countries and growth: A selective survey’, The Journal of Development Studies, 34(1), 1-34.

Deidda, L., & Fattouh, B. (2002), ‘Non-linearity between finance and growth’, Economics Letters, 74(3), 339-345.

Demirgüç-Kunt, A. (2006), Finance and economic development: Policy choices for developing countries, World Bank Policy Research Working Paper No.3955.

Durusu-Ciftci, D., Ispir, M. S., & Yetkiner, H. (2017), ‘Financial development and economic growth: Some theory and more evidence’, Journal of Policy Modeling, 39(2), 290-306.

Gui-Diby, S.L. (2016), ‘Essays on the Impact of Foreign Direct Investments in Africa’, Doctoral dissertation, Université d’ Auvergne-Clermont-Ferrand I.

Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990), ‘Financial development, growth, and the distribution of income’, Journal of Political Economy, 98(5, Part 1), 1076-1107.

Hermes, N., & Lensink, R. (2003), ‘Foreign direct investment, financial development and economic growth’, The Journal of Development Studies, 40(1), 142-163.

Ho, T. N., Bui, A. T., Nguyen, V. D., Dao, T. K., & Nguyen, N. D. (2020), ‘Analyzing the impact of FDI and urbanization on CO2 emission in Vietnam’, International Journal of Business and Globalisation, 12(1), 1-19.

Jones, E. L. (2000), Growth recurring: economic change in world history, University of Michigan Press.

Pham, H. T. T., & Pham, N. T. (2022). ‘Distribution of Competitiveness and Foreign Direct Investment using Autoregressive Distributed Lag Model’. Journal of Distribution Science, 20(8), 1-8.

King, R. G., & Levine, R. (1993), ‘Financial intermediation and economic development’, In Mayer, C., & Vivies, X., Capital markets and financial intermediation, Cambridge Univeristy Press, 156-189.

Law, S. H., & Singh, N. (2014), ‘Does too much finance harm economic growth?’, Journal of Banking & Finance, 41, 36-44.

Lee, C. C., & Chang, C. P. (2009), ‘FDI, financial development, and economic growth: international evidence’, Journal of Applied Economics, 12(2), 249-271.

Levine, D. P. (1997), ‘Knowing and acting: on uncertainty in economics’, Review of Political Economy, 9(1), 5-17.

Levine, R., Loayza, N., & Beck, T. (2000), ‘Financial intermediation and growth: Causality and causes’, Journal of Monetary Economics, 46(1), 31-77.

Loayza, N. V., & Ranciere, R. (2006), ‘Financial development, financial fragility, and growth’, Journal of Money, Credit and Banking, 1(1), 1051-1076.

Nguyen, H. M., Le, Q. T. T., Ho, C. M., Nguyen, T. C., & Vo, D. H. (2022), ‘Does financial development matter for economic growth in the emerging markets?’, Borsa Istanbul Review, 22(4), 688-698.

Rajan, R. G., & Zingales, L. (1998), ‘Power in a Theory of the Firm’, The Quarterly Journal of Economics, 113(2), 387-432.

Schumpeter, J. A. (1912), The Theory of Economic Development, Harvard University Press, Cambridge, MA.

Shahbaz, M., & Rahman, M. M. (2012), ‘The dynamic of financial development, imports, foreign direct investment and economic growth: cointegration and causality analysis in Pakistan’, Global Business Review, 13(2), 201-219.

Sunde, T. (2017), ‘Foreign direct investment and economic growth: ADRL and causality analysis for South Africa’, Research in International Business and Finance, 41, 434-444.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-06-2024

Cách trích dẫn

Phạm Thị, N. (2024). Phát triển tài chính, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (324), 11–18. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1737