Tác động của gian lận báo cáo tài chính đến giá trị doanh nghiệp thông qua vai trò điều tiết của hội đồng quản trị tại Việt Nam

Các tác giả

  • Nguyễn Tiến Hùng Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
  • Phạm Quốc Việt Trường Đại học Tài chính - Marketing

Từ khóa:

Gian lận báo cáo tài chính, Vai trò điều tiết của hội đồng quản trị, Việt Nam, Giá trị doanh nghiệp

Tóm tắt

Gian lận báo cáo tài chính là một vấn đề nghiêm trọng đối với sự minh bạch, sự tin cậy của thị trường tài chính. Trong bối cảnh này, vai trò của hội đồng quản trị càng trở nên rất quan trọng trong việc điều tiết, giám sát hoạt động của doanh nghiệp nhằm ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro gian lận báo cáo tài chính, nâng cao giá trị doanh nghiệp. Mẫu dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là 426 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội từ 2012 - 2022 với 4.684 quan sát. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy OLS, mô hình hiệu ứng cố định, mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên và phương pháp ước lượng tổng quát hóa hệ thống với sự hỗ trợ từ phần mềm Stata 16, kết quả nghiên cứu cho thấy gian lận báo cáo tài chính có tác động đến giá trị doanh nghiệp thông qua vai trò điều tiết của hội đồng quản trị cụ thể là sự kiêm nhiệm, tính độc lập và sở hữu cổ phần.

Tài liệu tham khảo

Association of Certified Fraud Examiners (ACFE) (2008), 2008 Report to the Nation on Occupational Fraud and Abuse, ACFE, Austin, TX.

Akle, Y. H. (2011), ‘The relationship between financial reporting timeliness and attributes of companies listed on Egyptian stock exchange: An empirical study’, Internal Auditing and Risk Management, 23(3), 83-103.

Anderson, R. C., & Reeb, D. M. (2003), ‘Founding‐family ownership and firm performance: evidence from the S&P 500’, The Journal of Finance, 58(3), 1301-1328. DOI: https://doi.org/10.1111/1540-6261.00567.

Barako, D. G., Hancock, P., & Izan, I. (2006), ‘Relationship between corporate governance attributes and voluntary disclosures in annual reports: The Kenyan experience’, Financial Reporting, Regulation and Governance, 5(1), 1-26.

Beasley, M. S., Carcello, J. V., & Hermanson, D. R. (2000), Fraud-Related SEC Enforcement Actions Against Auditors: 1987-1997, American Institute of Certified Public Accountants.

Bonn, I., Yoshikawa, T., & Phan, P. H. (2004), ‘Effects of board structure on firm performance: A comparison between Japan and Australia’, Asian Business & Management, 3, 105-125. DOI: https://doi.org/10.1057/palgrave.abm.9200068.

Brockmole, J. R., Hambrick, D. Z., Windisch, D. J., & Henderson, J. M. (2008), ‘The role of meaning in contextual cueing: Evidence from chess expertise’, Quarterly Journal of Experimental Psychology, 61(12), 1886-1896. DOI: https://doi.org/10.1080/174702107017811.

Brown, L. D., & Caylor, M. L. (2004), ‘Corporate governance and firm performance’, presented at the Boston Accounting Research Colloquium. DOI: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.586423.

Campbell, J. L., Downes, J. F., & Schwartz, W. C. (2015), ‘Do sophisticated investors use the information provided by the fair value of cash flow hedges?’, Review of Accounting Studies, 20, 934-975. DOI: https://doi.org/10.1007/s11142-015-9318-y.

Chhaochharia, V., & Grinstein, Y. (2007), ‘Corporate governance and firm value: The impact of the 2002 governance rules’, The Journal of Finance, 62(4), 1789-1825. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.2007.01257.x.

Demsetz, H. (1983), ‘The structure of ownership and the theory of the firm’, The Journal of Law and Economics, 26(2), 375-390. DOI: https://doi.org/10.1086/467041.

Fama, E. F., & Jensen, M. C. (1983), ‘Agency problems and residual claims’, The Journal of Law and Economics, 26(2), 327-349. DOI: https://doi.org/10.1086/467038.

Gujarati, D. N., & Porter, D. C. (2009), Basic econometrics, McGraw-Hill.

Haniffa, R., & Hudaib, M. (2006), ‘Corporate governance structure and performance of Malaysian listed companies’, Journal of Business Finance & Accounting, 33(7‐8), 1034-1062. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1468-5957.2006.00594.x.

Hermuningsih, S. (2013), ‘Profitability, growth opportunity, capital structure and the firm value’, Bulletin of Monetary Economics and Banking, 16(2), 115-136. DOI: 10.21098/bemp.v16i2.440.

Jensen, M. C. (1993), ‘The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems’, The Journal of Finance, 48(3), 831-880. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1993.tb04022.x.

Johnstone, K. M., & Bedard, J. C. (2004), ‘Audit firm portfolio management decisions’, Journal of Accounting Research, 42(4), 659-690. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1475-679X.2004.00153.x.

Kaymak, T., & Bektas, E. (2008), ‘East meets west? Board characteristics in an emerging market: Evidence from Turkish banks’, Corporate Governance: An International Review, 16(6), 550-561. DOI: 10.1111/j.1467-8683.2008.00713.x.

Kinney Jr, W. R., & Martin, R. D. (1994), ‘Does auditing reduce bias in financial reporting? A review of audit-related adjustment studies’, Auditing, 13(1), 149-156.

Koerniadi, H., & Tourani-Rad, A. (2014), ‘Corporate governance, financing patterns and the cost of capital: evidence from New Zealand companies’, International Journal of Economics and Business Research, 8(3), 324-339. DOI: https://doi.org/10.1504/IJEBR.2014.064673.

Lev, B. (2003), ‘Remarks on the measurement, valuation, and reporting of intangible assets’, Economic Policy Review, 9(3), 17-22.

Liow, K. H. (2010), ‘Firm value, growth, profitability and capital structure of listed real estate companies: an international perspective’, Journal of Property Research, 27(2), 119-146. DOI: https://doi.org/10.1080/09599916.2010.500459.

MacKinlay, A. C. (1997), ‘Event studies in economics and finance’, Journal of Economic Literature, 35(1), 13-39. https://www.jstor.org/stable/2729691.

McConnell, J. J., & Servaes, H. (1990), ‘Additional evidence on equity ownership and corporate value’, Journal of Financial Economics, 27(2), 595-612. DOI: https://doi.org/10.1016/0304-405X(90)90069-C.

Morck, R., Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1988), ‘Management ownership and market valuation: An empirical analysis’, Journal of Financial Economics, 20, 293-315. DOI: https://doi.org/10.1016/0304-405X(88)90048-7.

Mule, K. R., Mukras, M. S., & Nzioka, O. M. (2015), ‘Corporate size, profitability and market value: An econometric panel analysis of listed firms in Kenya’, European Scientific Journal, 11(13). https://eujournal.org/index.php/esj/article/view/5659.

Mwangi, F. K. (2013), ‘The effect of macroeconomic variables on financial performance of aviation industry in Kenya’, Doctoral Dissertation, University of Nairobi.

Nguyễn Tiến Hùng & Phạm Quốc Việt (2023), ‘Lý thuyết ngũ giác gian lận trong việc nhận diện gian lận BCTC tại các CTNY trên TTCK Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 11(546), 76-85.

Nguyễn Tiến Hùng & Võ Hồng Đức (2017), ‘Nhận diện gian lận báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam”, Tạp chí Công Nghệ Ngân Hàng, 132(5), 58-72.

Rezeki, F. G. (2022), ‘Analysis of the Effect of Fraud Pentagon Model in Predicting the Occurrence of Fraudulent Financial Statements’, Kontigensi: Jurnal Ilmiah Manajemen, 10(1), 21-24. DOI: https://doi.org/10.56457/jimk.v10i1.247.

Roodman, D. (2009), ‘How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata’, The stata journal, 9(1), 86-136. DOI: https://doi.org/10.1177/1536867X0900900106.

Rukmana, H. S. (2018), ‘Pentagon Fraud Affect on Financial Statement Fraud and Firm Value Evidence in Indonesia’, South East Asia Journal of Contemporary Business, 16(5), 118-122.

Rukmana, H. S. (2021), ‘Determinants of Pentagon Fraud in Detecting Financial Statement Fraud and Company Value’, Majalah Ilmiah Bijak, 18(1), 109-117. DOI: DOI: https://doi.org/10.31334/bijak.v18i1.1345.

Saibaba, M. D., & Ansari, V. A. (2012), ‘Impact of board size: An empirical study of companies listed in BSE 100 index’, Indian Journal of Corporate Governance, 5(2), 108-119. DOI: https://doi.org/10.1177/09746862201202.

Simons, T., & Pelled, L. (1999), ‘Understanding executive diversity: More than meets the eye’, Human Resource Planning, 22, 49–51. DOI: https://doi.org/10.1007/s10551-011-0973-z.

Smaili, N., & Labelle, R. (2016), ‘Corporate governance and accounting irregularities: Canadian evidence’, Journal of Management & Governance, 20, 625-653. DOI: 10.1007/s10997-015-9314-4.

Soukhakian, I., & Khodakarami, M. (2019), ‘Working capital management, firm performance and macroeconomic factors: Evidence from Iran’, Cogent Business & Management, 6(1), 1684227. DOI: https://doi.org/10.1080/23311975.2019.1684227.

Sucuahi, W., & Cambarihan, J. M. (2016), ‘Influence of profitability to the firm value of diversified companies in the Philippines’, Accounting and Finance Research, 5(2), 149-153. DOI: 10.5430/afr.v5n2p149.

Trần Thị Giang Tân, Nguyễn Trí Tri, Đinh Ngọc Tú, Hoàng Trọng Hiệp & Nguyễn Đình Hoàng Uyên (2015), ‘Đánh giá rủi ro gian lận BCTC của các CTNY trên TTCK Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(1), 74-94. https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/57360.

Woldie, A., Leighton, P., & Adesua, A. (2008), ‘Factors influencing small and medium enterprises (SMEs): an exploratory study of owner/manager and firm characteristics’, Banks & Bank Systems, 3(3), 5-13.

Tải xuống

Đã Xuất bản

22-11-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Tiến, H., & Phạm Quốc, V. (2024). Tác động của gian lận báo cáo tài chính đến giá trị doanh nghiệp thông qua vai trò điều tiết của hội đồng quản trị tại Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (329), 83–92. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1721