Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát tại Việt Nam: Tiếp cận đồng tích hợp phi tuyến

Các tác giả

  • Nguyễn Thanh Hà Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa:

đồng tích hợp phi tuyến, giả thuyết Fisher, lãi suất, lạm phát, mô hình hồi qui chuyển tiếp trơn

Tóm tắt

Lạm phát, lãi suất là hai chỉ số vĩ mô quan trọng của nền kinh tế nên mối quan hệ giữa chúng thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2023. Sử dụng dữ liệu lãi suất trái phiếu Chính phủ, lạm phát với phương pháp đồng tích hợp phi tuyến, nghiên cứu tìm ra rằng lãi suất và lạm phát biến động trong một xu thế chung và việc hiệu chỉnh về vị trí cân bằng là một quá trình liên tục, ở dạng logistic. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa các biến này không phải là một một như giả thuyết Fisher đề cập. Từ đó suy ra thị trường tiền tệ và thị trường tài chính có quan hệ tác động qua lại: có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để tác động đến thị trường tài chính; ngược lại, lãi suất danh nghĩa dài hạn có thể trở thành chỉ báo cho lạm phát.

Tài liệu tham khảo

Ahmad, S. (2010a), ‘The long-run Fisher effect in developing economies’, Studies in Economics and Finance, 27(4), 268–275. DOI: https://doi.org/10.1108/10867371011085129.

Ahmad, S. (2010b), ‘Fisher effect in nonlinear STAR framework: Some evidence from Asia’, Economics Bulletin, 30(4), 2558-2566.

Atkins, F. J. (1989), ‘Co-integration, error correction and the Fisher effect’, Applied Economics, 21(12), 1611-1620. DOI: https://doi.org/10.1080/758531695.

Atkins, F. J., & Coe, P. J. (2002), ‘An ARDL bounds test of the long-run Fisher effect in the United States and Canada’, Journal of Macroeconomics, 24(2), 255-266. DOI: https://doi.org/10.1016/S0164-0704(02)00019-8.

Ayub, G., Rehman, N., Iqbal, M., Zaman, Q., & Atif, M. (2014), ‘Relationship between inflation and interest rate: evidence from Pakistan’, Research Journal of Recent Sciences, 3, 51-55.

Balke, N. S., & Fomby, T. B. (1997), ‘Threshold cointegration’, International Economic Review, 627-645. DOI: https://doi.org/10.2307/2527284.

Barthold, T. A., & Dougan, W. R. (1986), ‘The Fisher hypothesis under different monetary regimes’, The Review of Economics and Statistics, 674-679. DOI: https://doi.org/10.2307/1924527.

Bierens, H. J. (2000), ‘Nonparametric nonlinear cotrending analysis, with an application to interest and inflation in the United States’, Journal of Business & Economic Statistics, 18(3), 323-337. DOI: https://doi.org/10.1080/07350015.2000.10524874.

Berument, H., Ceylan, N. B., & Olgun, H. (2007), ‘Inflation uncertainty and interest rates: is the Fisher relation universal?’, Applied Economics, 39(1), 53-68. DOI: https://doi.org/10.1080/00036840500427908.

Camba Jr, A. C., & Camba, A. L. (2021), ‘An engle-granger and Johansen cointegration approach in testing the validity of Fisher hypothesis in the Philippines, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(12), 31-38. Doi: 10.13106/jafeb.2021.vol8.no12.0031.

Christopoulos, D. K., & León‐Ledesma, M. A. (2007), ‘A long‐run non‐linear approach to the fisher effect’, Journal of Money, Credit and Banking, 39(2‐3), 543-559. DOI: https://doi.org/10.1111/j.0022-2879.2007.00035.x.

Crowder, W. J., & Hoffman, D. L. (1996), ‘The long-run relationship between nominal interest rates and inflation: the Fisher equation revisited,’ Journal of Money, Credit, and Banking, 28(1), 102-118. DOI: https://doi.org/10.2307/2077969.

Cushman, D. O., De Vita, G., & Trachanas, E. (2023), ‘Is the Fisher effect asymmetric? Cointegration analysis and expectations measurement’, International Journal of Finance & Economics, 28(4), 3727-3748. DOI: https://doi.org/10.1002/ijfe.2616.

Engle, R. F., & Granger, C. W. (1987), ‘Co-integration and error correction: representation, estimation, and testing’, Econometrica: Journal of the Econometric Society, 55(2), 251-276. DOI: https://doi.org/10.2307/1913236.

Evans, M. D., & Lewis, K. K. (1995), ‘Do expected shifts in inflation affect estimates of the long‐run Fisher relation?’, The Journal of Finance, 50(1), 225-253. DOI: https://doi.org/10.2307/1913236.

Fama, E. F. (1975), ‘Short-term interest rates as predictors of inflation’, American Economic Review, 65(3), 269-282. DOI: https://doi.org/10.7208/9780226426983-021.

Fisher, I. (1930), The Theory of Interest, as Determined by Impatience to Spend Income and Opportunity to Invest It, Macmillan, New York.

Ghazali, N. A., & Ramlee, S. (2003), ‘A long memory test of the long-run Fisher effect in the G7 countries’, Applied Financial Economics, 13(10), 763-769. DOI: https://doi.org/10.1080/09603100210149149.

Granger, C. W., & Teräsvirta, T. (1993), Modelling nonlinear economic relationships, Oxford University Press.

Gregory, A. W., Nason, J. M., & Watt, D. G. (1996), ‘Testing for structural breaks in cointegrated relationships’, Journal of Econometrics, 71(1-2), 321-341. DOI: https://doi.org/10.1016/0304-4076(96)84508-8.

Hall, S. G., Hondroyiannis, G., Swamy, P. A. V. B., & Tavlas, G. S. (2010), ‘The Fisher effect puzzle: a case of non-linear relationship?’, Open Economies Review, 21, 91-103. DOI: https://doi.org/10.1007/s11079-009-9157-1.

Kapetanios, G., Shin, Y., & Snell, A. (2003), ‘Testing for a unit root in the nonlinear STAR framework’, Journal of Econometrics, 112(2), 359-379. DOI: https://doi.org/10.1016/S0304-4076(02)00202-6.

Kose, N., Emirmahmutoglu, F., & Aksoy, S. (2012), ‘The interest rate–inflation relationship under an inflation targeting regime: The case of Turkey’, Journal of Asian Economics, 23(4), 476-485. DOI: https://doi.org/10.1016/j.asieco.2012.03.001.

Lardic, S., & Mignon, V. (2003), ‘Fractional cointegration between nominal interest rates and inflation: A re-examination of the Fisher relationship in the G7 countries’, Economic Bulletin, 3(14), 1-10.

Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Ling, T. H., Liew, V. K. S., & Syed Khalid Wafa, S. A. W. (2007), ‘Fisher hypothesis: East Asian evidence from panel unit root tests’, MPRA Paper 5432, University Library of Munich, Germany.

MacDonald, R., & Murphy, P. D. (1989), ‘Testing for the long run relationship between nominal interest rates and inflation using cointegration techniques’, Applied Economics, 21(4), 439-447. DOI: https://doi.org/10.1080/758519711.

Maghyereh, A. I., & Al-Zoubi, H. A. (2006), ‘Does Fisher effect apply in developing countries: evidence from a nonlinear cotrending test applied to Argentina, Brazil, Malysia, Mexico, South Korea and Turkey’, Applied Econometrics and International Development, 6(2), 31-46.

Mishkin, F. S. (1981), ‘The real interest rate: An empirical investigation’, In Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, Vol. 15, 151-200, North-Holland. DOI: https://doi.org/10.1016/0167-2231(81)90022-1.

Mishkin, F. S. (1992), ‘Is the Fisher effect for real?: A reexamination of the relationship between inflation and interest rates’, Journal of Monetary Economics, 30(2), 195-215. DOI: https://doi.org/10.1016/0304-3932(92)90060-F.

Mishkin, F. S. (2000), ‘Inflation targeting for emerging-market countries’, American Economic Review, 90(2), 105-109. DOI: 10.1257/aer.90.2.105.

Nguyễn Anh Tuấn (2016), ‘Hiệu ứng Fisher về lãi suất và lạm phát ở Việt Nam’, Tạp chí Quản lý và Kinh tế Quốc tế, 88, truy cập lần cuối ngày 01/04/2024, từ <https://tapchi.ftu.edu.vn/c%C3%A1c-s%E1%BB%91-t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-81-90/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-kt%C4%91n-s%E1%BB%91-88/1421-hi%E1%BB%87u-%E1%BB%A9ng-fisher-v%E1%BB%81-l%C3%A3i-su%E1%BA%A5t-v%C3%A0-l%E1%BA%A1m-ph%C3%A1t-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam.html>.

Nusair, S. A. (2008), ‘Testing for the Fisher hypothesis under regime shifts: an application to Asian countries’, International Economic Journal, 22(2), 273-284. DOI: https://doi.org/10.1080/10168730802095660.

Nusair, S. A. (2009), ‘Non-linear co-integration between nominal interest rates and inflation: An examination of the Fisher hypothesis for Asian countries’, Global Economic Review, 38(2), 143-159. DOI: https://doi.org/10.1080/12265080902891446.

Obi, B., Abu, N., & Obida, G. W. (2009), ‘An empirical investigation of the Fisher effect in Nigeria: a co-integration and error correction approach’, 5(5), 96-109.

Orphanides, A., & Wilcox, D. W. (2002), ‘The opportunistic approach to disinflation’, International Finance, 5(1), 47-71. DOI: https://doi.org/10.1111/1468-2362.00087.

Payne, J. E., & Ewing, B. T. (1997), ‘Evidence from lesser developed countries on the Fisher hypothesis: A cointegration analysis’, Applied Economics Letters, 4(11), 683-687. DOI: https://doi.org/10.1080/758530649.

Pınar Gürel, S. (2021), ‘The validity of the fisher effect for an inflation targeting country: The case of Turkey’, Ekonomski Pregled, 72(5), 697-717. DOI: https://doi.org/10.32910/ep.72.5.3.

Rapach, D. E., & Weber, C. E. (2004), ‘Are real interest rates really nonstationary? New evidence from tests with good size and power’, Journal of Macroeconomics, 26(3), 409-430. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jmacro.2003.03.001.

Rose, A. K. (1988), ‘Is the real interest rate stable?’, The Journal of Finance, 43(5), 1095-1112. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.1988.tb03958.x.

Serdar, O., & Ismet, G. (2019), ‘Re-considering the Fisher equation for South Korea in the application of nonlinear and linear ARDL models’, Quantitative Finance and Economics, 3, 75-87. DOI: 10.3934/QFE.2019.1.75.

Thornton, J. (1996), ‘The adjustment of nominal interest rates in Mexico: A study of the Fisher effect’, Applied Economics Letters, 3(4), 255-257. DOI: https://doi.org/10.1080/758520875.

Trương Đông Lộc (2020), ‘Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam: Phương pháp kiểm định đường bao ARD’, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 220, 28-37.

Tsong, C. C., & Hachicha, A. (2014), ‘Revisiting the Fisher hypothesis for several selected developing economies: A quantile cointegration approach’, Economic Issues, 19(1), 57-72.

Vũ Thị Huyền Trang (2020), ‘Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất ở Việt Nam: Thực trạng và dự báo’. Đề tài nghiên cứu thuộc Viện chiến lược và chính sách tài chính, nghiệm thu năm 2023, mã số: 2020-03, truy cập lần cuối ngày 01/04/2024, từ <https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?dDocName=MOFUCM227562>.

Wallace, M. S., & Warner, J. T. (1993), ‘The Fisher effect and the term structure of interest rates: Tests of cointegration’, The Review of Economics and Statistics, 75(2), 320-24. DOI: 10.2307/2109438.

Weidmann, J. (1996), ‘New Hope for the Fisher Effect?: A Reexamination Using Threshold Cointegration’, University of Bonn, SFB 303 Discussion Paper B-385. SSRN: https://ssrn.com/abstract=3555.

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-12-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thanh, H. (2024). Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát tại Việt Nam: Tiếp cận đồng tích hợp phi tuyến. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (Đặc biệt), 56–66. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1695