Trò chơi hóa trong học tập: Nâng cao sự tương tác, sự hài lòng và cải thiện hiệu quả học tập của người học

Các tác giả

  • Nguyễn Viết Bằng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Việt Bắc Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Đà Lạt
  • Nguyễn Văn Anh Trường Đại học Đà Lạt

Từ khóa:

Sự tương tác, sự hài lòng, hiệu quả học tập, trò chơi hóa, động lực nội tại

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra ảnh hưởng của việc áp dụng trò chơi hóa đối với sự tương tác của sinh viên, hiệu quả học tập và sự hài lòng trong giáo dục đại học, cũng như vai trò của động lực nội tại trong việc kết nối các yếu tố và sự tương tác. Dữ liệu được thu thập từ 255 học viên đại học và sau đại học tại Việt Nam. Kết quả cho thấy trong bối cảnh trò chơi hóa giáo dục, động lực nội tại được tạo ra bởi sự vui thú và sự thách thức, từ đấy nâng cao hiệu quả học tập, sự hài lòng và sự tương tác của học viên. Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn quan trọng đối với các bên liên quan đến giáo dục đại học và khuyến khích các giảng viên và cơ sở giáo dục áp dụng các phương pháp giảng dạy sáng tạo để đáp ứng yêu cầu của học viên hiện nay.

Tài liệu tham khảo

Alsadoon, E., Alkhawajah, A., & Suhaim, A. B. (2022), ‘Effects of a gamified learning environment on students’ achievement, motivations, and satisfaction’, Heliyon, 8(8).

Aparicio, M., Oliveira, T., Bacao, F., & Painho, M. (2019), ‘Gamification: A key determinant of massive open online course (MOOC) success’, Information & Management, 56(1), 39-54

Buil, I., Catalán, S., & Martínez, E. (2019), ‘The influence of flow on learning outcomes: An empirical study on the use of clickers’, British Journal of Educational Technology, 50(1), 428-439.

Cedefop, D. (2017), Writing and applying learning outcomes: A European handbook, Luxembourg: Publications Office of the European Union.

Csikszentmihalyi, M. (1997), Flow and the psychology of discovery and invention, HarperPerennial, New York, 39, 1-16.

Deci, E. L., & Ryan, R.M. (1985), ‘The general causality orientations scale: Self-determination in personality’, Journal of research in personality, 19(2), 109-134.

El-Sayad, G., Md Saad, N.H., & Thurasamy, R. (2021), ‘How higher education students in Egypt perceived online learning engagement and satisfaction during the COVID-19 pandemic’, Journal of Computers in Education, 8(4), 527-550

Hair, J.F., Risher, J.J., Sarstedt, M., & Ringle, C.M. (2019), ‘When to use and how to report the results of PLS-SEM’, European business review, 31(1), 2-24.

Hanaysha, J.R., Shriedeh, F.B., & In'airat, M. (2023), ‘Impact of classroom environment, teacher competency, information and communication technology resources, and university facilities on student engagement and academic performance’, International Journal of Information Management Data Insights, 3(2), 100188.

Hanus, M. D., & Fox, J. (2015), ‘Assessing the effects of gamification in the classroom: A longitudinal study on intrinsic motivation, social comparison, satisfaction, effort, and academic performance’, Computers & education, 80(5), 152-161.

Henseler, J., Ringle, C.M., & Sarstedt, M. (2015), ‘A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modelin’, Journal of the academy of marketing science, 43, 115-135.

Imran, R., Fatima, A., Salem, I. E., & Allil, K. (2023), ‘Teaching and learning delivery modes in higher education: Looking back to move forward post-COVID-19 era’, The International Journal of Management Education, 21(2), 10080.

Karimi, S., & Sotoodeh, B. (2020), ‘The mediating role of intrinsic motivation in the relationship between basic psychological needs satisfaction and academic engagement in agriculture students’, Teaching in Higher Education, 25(8), 959–975.

Kuvaas, B., Buch, R., Weibel, A., Dysvik, A., & Nerstad, C. G. (2017), ‘Do intrinsic and extrinsic motivation relate differently to employee outcomes?’, Journal of Economic Psychology, 61(3), 244-258.

Landers, R.N. (2014), ‘Developing a theory of gamified learning: Linking serious games and gamification of learning’, Simulation & gaming, 45(6), 752-768.

Landers, R.N., & Armstrong, M.B. (2017), ‘Enhancing instructional outcomes with gamification: An empirical test of the Technology-Enhanced Training Effectiveness Model’, Computers in human behavior, 71, 499-507.

Li, H., Zhu, S., Wu, D., Yang, H. H., & Guo, Q. (2023), ‘Impact of information literacy, self-directed learning skills, and academic emotions on high school students’ online learning engagement: A structural equation modeling analysis’, Education and information technologies, 28(10), 13485-13504.

Mitchell, R., Schuster, L., & Jin, H.S. (2020), ‘Gamification and the impact of extrinsic motivation on needs satisfaction: Making work fun?’, Journal of Business Research, 106, 323-330

Nguyen, H. H., Nguyen-Viet, B., & Hoang Nguyen, Y. T. (2024), ‘Attitudes towards gamification advertising in Vietnam: a social commerce context’, Behaviour & Information Technology, 43(5), 845-861.

Nguyen-Viet, B., & Nguyen-Viet, B. (2023), ‘Enhancing satisfaction among Vietnamese students through gamification: The mediating role of engagement and learning effectiveness’, Cogent Education, 10(2), 2265276.

Nguyen-Viet, B., Nguyen-Viet, B., & Nguyen-Duy, C. (2023), ‘Dataset on the effect of gamification elements on learning effectiveness among Vietnamese students’, Data in Brief, 51, 109734.

Ortiz‐Rojas, M., Chiluiza, K., & Valcke, M. (2019), ‘Gamification through leaderboards: An empirical study in engineering education’, Computer Applications in Engineering Education, 27(4), 777-788.

Panigrahi, R., Srivastava, P. R., & Sharma, D. (2018), ‘Online learning: Adoption, continuance, and learning outcome—A review of literature’, International Journal of Information Management, 43, 1-14.

Podsakoff, P.M., MacKenzie, S.B., Lee, J.Y., & Podsakoff, N.P. (2003), ‘Common method biases in behavioral research: a critical review of the literature and recommended remedies’, Journal of applied psychology, 88(5), 879.

Putz, L. M., Hofbauer, F., & Treiblmaier, H. (2020), ‘Can gamification help to improve education? Findings from a longitudinal study’, Computers in Human Behavior, 110(5), 106392.

Rajabalee, Y.B., & Santally, M.I. (2021), ‘Learner satisfaction, engagement and performances in an online module: Implications for institutional e-learning policy’, Education and Information Technologies, 26(3), 2623-2656

Rivera, E.S., & Garden, C.L.P. (2021), ‘Gamification for student engagement: a framework’, Journal of further and higher education, 45(7), 999-1012.

Sailer, M., Hense, J.U., Mayr, S.K., & Mandl, H. (2017), ‘How gamification motivates: An experimental study of the effects of specific game design elements on psychological need satisfaction’, Computers in Human Behavior, 69, 371–380

Samsen-Bronsveld, H. E., van der Ven, S. H., Bogaerts, S., Greven, C. U., & Bakx, A. W. (2022), ‘Sensory processing sensitivity does not moderate the relationship between need satisfaction, motivation and behavioral engagement in primary school students’, Personality and Individual Differences, 195(11), 111678.

Santos, G., Marques, C.S., Justino, E., & Mendes, L. (2020), ‘Understanding social responsibility’s influence on service quality and student satisfaction in higher education’, Journal of cleaner production, 256, 120597.

Shute, V.J., D’Mello, S., Baker, R., Cho, K., Bosch, N., Ocumpaugh, J., Ventura, M., Almeda, V., (2015), ‘Modeling how incoming knowledge, persistence, affective states, and in-game progress influence student learning from an educational game’, Computers & Education, 86, 224-235

Tao, W., Lee, Y., Sun, R., Li, J. Y., & He, M. (2022), ‘Enhancing Employee Engagement via Leaders’ Motivational Language in times of crisis: Perspectives from the COVID-19 outbreak’, Public relations review, 48(1), 102133.

Van Gaalen, A.E.J., Brouwer, J., Schönrock-Adema, J., Bouwkamp-Timmer, T., Jaarsma, D., & Georgiadis, J. R. (2021), ‘Gamification of health professions education: a systematic review’, Advances in Health Sciences Education, 26, 683–711

Waheed, M., Kaur, K., Ain, N., & Hussain, N. (2016), ‘Perceived learning outcomes from Moodle: An empirical study of intrinsic and extrinsic motivating factors’, Information Development, 32(4), 1001-1013.

Wahono, B., Lin, P.-L., & Chang, C.-Y. (2020), ‘Evidence of STEM enactment effectiveness in Asian student learning outcomes’, International Journal of STEM Education, 7(1). doi:10.1186/s40594-020-00236-1

Wang, M., & Zheng, X. (2021), ‘Using game-based learning to support learning science: A study with middle school students’, The Asia-Pacific Education Researcher, 30(2), 167-176.

Wei, X., Saab, N., & Admiraal, W. (2023), ‘Do learners share the same perceived learning outcomes in MOOCs? Identifying the role of motivation, perceived learning support, learning engagement, and self-regulated learning strategies’, The Internet and Higher Education, 56(6), 100880.

Weintrop, D., Holbert, N., Horn, M. S., & Wilensky, U. (2016), ‘Computational Thinking in Constructionist Video Games’, International Journal of Game-Based Learning, 6(1), 1–17.

Wirani, Y., Nabarian, T., & Romadhon, M. S. (2022), ‘Evaluation of continued use on Kahoot! as a gamification-based learning platform from the perspective of Indonesia students’, Procedia Computer Science, 197(12), 545-556.

Xi, N., & Hamari, J. (2019), ‘Does gamification satisfy needs? A study on the relationship between gamification features and basic psychological needs satisfaction’, International Journal of Information Management, 46, 210-221.

Zhang, L., & Tsung, L. (2021), ‘Learning Chinese as a second language in China: Positive emotions and enjoyment’, System, 96, 102410.

Zhou, L. H., Ntoumanis, N., & Thøgersen-Ntoumani, C. (2019), ‘Effects of perceived autonomy support from social agents on motivation and engagement of Chinese primary school students: Psychological need satisfaction as mediator’, Contemporary Educational Psychology, 58(7), 323-330.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Viết, B., Nguyễn Việt, B., Nguyễn Thị Phương, T., & Nguyễn Văn, A. (2024). Trò chơi hóa trong học tập: Nâng cao sự tương tác, sự hài lòng và cải thiện hiệu quả học tập của người học. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (321(2), 130–139. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1692