Tác động của phát triển tài chính đến dấu chân sinh thái: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển và mới nổi

Các tác giả

  • Trần Thị Phương Thanh Đại học Tài chính - Marketing

Từ khóa:

Dấu chân sinh thái, phát triển tài chính, PTR

Tóm tắt

Bài nghiên cứu kiểm định tác động của phát triển tài chính đến suy thoái môi trường thông qua việc sử dụng dữ liệu bảng tại 31 quốc gia mới nổi và đang phát triển trong giai đoạn 1995 đến 2017. Mô hình hồi quy ngưỡng dành cho dữ liệu bảng (PTR) được sử dụng để xem xét tác động phi tuyến của phát triển tài chính đến dấu chân sinh thái. Kết quả khẳng định tồn tại một ngưỡng tác động, dù hệ số tác động trước và sau giá trị ngưỡng đều dương, tuy nhiên mức độ tác động giảm dần sau giá trị ngưỡng. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy mối quan hệ cùng chiều của tăng trưởng kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và quá trình đô thị hoá đối với suy thoái môi trường.

Tài liệu tham khảo

Abdouli, M. & Hammami, S. (2017), ‘The impact of FDI inflows and environmental quality on economic growth: an empirical study for the MENA countries’, Journal of the Knowledge Economy, 8(1), 254-278.

Alola, A.A., Bekun, F.V. & Sarkodie, S.A. (2019), ‘Dynamic impact of trade policy, economic growth, fertility rate, renewable and non-renewable energy consumption on ecological footprint in Europe’, Science of the Total Environment, 685, 702-709.

Aşıcı, A.A. & Acar, S. (2016), ‘Does income growth relocate ecological footprint?’, Ecological Indicators, 61, 707-714.

Baloch, M.A. & Wang, B. (2019), ‘Analyzing the role of governance in CO2 emissions mitigation: the BRICS experience’, Structural Change and Economic Dynamics, 51, 119-125.

Baloch, M.A., Zhang, J., Iqbal, K. & Iqbal, Z. (2019), ‘The effect of financial development on ecological footprint in BRI countries: evidence from panel data estimation’, Environmental Science and Pollution Research, 26, 6199-6208.

Caglar, A.E., Mert, M. & Boluk, G. (2021), ‘Testing the role of information and communication technologies and renewable energy consumption in ecological footprint quality: Evidence from world top 10 pollutant footprint countries’, Journal of Cleaner Production, 298, 126784.

Charfeddine, L. (2017), ‘The impact of energy consumption and economic development on ecological footprint and CO2 emissions: evidence from a Markov switching equilibrium correction model’, Energy Economics, 65, 355-374.

Charfeddine, L. & Mrabet, Z. (2017), ‘The impact of economic development and social-political factors on ecological footprint: A panel data analysis for 15 MENA countries’, Renewable and sustainable energy reviews, 76, 138-154.

Dada, J.T., Adeiza, A., Ismail, N.A. & Arnaut, M. (2022), ‘Financial development–ecological footprint nexus in Malaysia: the role of institutions’, Management of Environmental Quality: An International Journal, 33(4), 913-937.

Dada, J.T., Ojeyinka, T.A. & Al-Faryan, M.A.S. (2023), ‘Does financial development has (a) symmetric effect on environmental quality: insights from South Africa’, Journal of Economic Studies, 50(6), 1130-1157.

Dasgupta, S., Laplante, B., Wang, H. & Wheeler, D. (2002), ‘Confronting the environmental Kuznets curve’, Journal of economic perspectives, 16(1), 147-168.

Godil, D.I., Sharif, A., Agha, H. & Jermsittiparsert, K. (2020), ‘The dynamic nonlinear influence of ICT, financial development, and institutional quality on CO2 emission in Pakistan: new insights from QARDL approach’, Environmental Science and Pollution Research, 27, 24190-24200.

Habiba, U. & Xinbang, C. (2022), ‘The impact of financial development on CO2 emissions: new evidence from developed and emerging countries’, Environmental Science and Pollution Research, 29(21), 31453-31466.

Hansen, B.E. (1999), ‘Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing, and inference’, Journal of econometrics, 93(2), 345-368.

Hoàng Thị Xuân & Ngô Thái Hưng (2024), ‘Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng, độ mở thương mại, phát triển tài chính và chất lượng môi trường tại Việt Nam’, Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, 320, 2-12

Islam, F., Shahbaz, M., Ahmed, A.U. & Alam, M.M. (2013), ‘Financial development and energy consumption nexus in Malaysia: a multivariate time series analysis’, Economic modelling, 30, 435-441.

Islam, M.S. (2022), ‘Does financial development cause environmental pollution? Empirical evidence from South Asia’, Environmental Science and Pollution Research, 29(3), 4350-4362.

Jayadevappa, R. & Chhatre, S. (2000), ‘International trade and environmental quality: a survey’, Ecological economics, 32(2), 175-194.

Jiang, J., Ye, B. & Liu, J. (2019), ‘Research on the peak of CO2 emissions in the developing world: Current progress and future prospect’, Applied energy, 235, 186-203.

Khan, A., Chenggang, Y., Hussain, J. & Bano, S. (2019), ‘Does energy consumption, financial development, and investment contribute to ecological footprints in BRI regions?’, Environmental Science and Pollution Research, 26(36), 36952-36966.

Khan, I., Hou, F., Zakari, A., Irfan, M. & Ahmad, M. (2022), ‘Links among energy intensity, non-linear financial development, and environmental sustainability: New evidence from Asia Pacific Economic Cooperation countries’, Journal of Cleaner Production, 330, 129747.

Khan, M. & Ozturk, I. (2021), ‘Examining the direct and indirect effects of financial development on CO2 emissions for 88 developing countries’, Journal of environmental management, 293, 112812.

Khezri, M., Karimi, M.S., Khan, Y.A. & Abbas, S.Z. (2021), ‘The spillover of financial development on CO2 emission: a spatial econometric analysis of Asia-Pacific countries’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 145, 111110.

Kihombo, S., Ahmed, Z., Chen, S., Adebayo, T.S. & Kirikkaleli, D. (2021), ‘Linking financial development, economic growth, and ecological footprint: what is the role of technological innovation?’, Environmental Science and Pollution Research, 28(43), 61235-61245.

Lv, Z. & Li, S. (2021), ‘How financial development affects CO2 emissions: a spatial econometric analysis’, Journal of Environmental Management, 277, 111397.

Neequaye, N.A. & Oladi, R. (2015), ‘Environment, growth, and FDI revisited’, International Review of Economics & Finance, 39, 47-56.

Omoke, P.C., Nwani, C., Effiong, E.L., Evbuomwan, O.O. & Emenekwe, C.C. (2020), ‘The impact of financial development on carbon, non-carbon, and total ecological footprint in Nigeria: new evidence from asymmetric dynamic analysis’, Environmental science and pollution research, 27(17), 21628-21646.

Panayotou, T. (1993), ‘Empirical tests and policy analysis of environmental degradation at different stages of economic development’, ILO Working Papers 992927783402676, International Labour Organization.

Pesaran, M.H. (2004), ‘General diagnostic tests for cross section dependence in panels’, Discussion Paper No. 1240, IZA.

Rani, T., Amjad, M.A., Asghar, N. & Rehman, H.U. (2022), ‘Revisiting the environmental impact of financial development on economic growth and carbon emissions: evidence from South Asian economies’, Clean Technologies and Environmental Policy, 24(9), 2957-2965.

Rees, W.E. (1992), ‘Ecological footprints and appropriated carrying capacity: what urban economics leaves out’, Environment and urbanization, 4(2), 121-130.

Sarkodie, S.A. & Strezov, V. (2018), ‘Assessment of contribution of Australia's energy production to CO2 emissions and environmental degradation using statistical dynamic approach’, Science of the Total Environment, 639, 888-899.

Shahbaz, M., Jam, F.A., Bibi, S. & Loganathan, N. (2016), ‘Multivariate Granger causality between CO2 emissions, energy intensity and economic growth in Portugal: evidence from cointegration and causality analysis’, Technological and Economic Development of Economy, 22(1), 47-74.

Stern, D.I. (2004), ‘The rise and fall of the environmental Kuznets curve’, World development, 32(8), 1419-1439.

Udeagha, M.C. & Breitenbach, M.C. (2023), ‘Exploring the moderating role of financial development in environmental Kuznets curve for South Africa: fresh evidence from the novel dynamic ARDL simulations approach’, Financial Innovation, 9(1), 5.

Wang, B. & Wang, Z. (2018), ‘Imported technology and CO2 emission in China: collecting evidence through bound testing and VECM approach’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 82, 4204-4214.

Yao, X., Yasmeen, R., Hussain, J. & Shah, W.U.H. (2021), ‘The repercussions of financial development and corruption on energy efficiency and ecological footprint: evidence from BRICS and next 11 countries’, Energy, 223, 120063.

Zhang, Y.J. (2011), ‘The impact of financial development on carbon emissions: An empirical analysis in China’, Energy policy, 39(4), 2197-2203.

Zhao, B. & Yang, W. (2020), ‘Does financial development influence CO2 emissions? A Chinese province-level study’, Energy, 200, 117523.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-03-2024

Cách trích dẫn

Trần Thị Phương, T. (2024). Tác động của phát triển tài chính đến dấu chân sinh thái: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển và mới nổi. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (321(2), 50–59. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1691