Năng lượng tái tạo, dấu chân vật chất, tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường tại các thị trường mới nổi Đông Nam Á
Từ khóa:
Ô nhiễm môi trường, dấu chân vật chất, PVAR, năng lượng tái tạo, Đông Nam ÁTóm tắt
Các quốc gia đã có chiến lược để triển khai năng lượng tái tạo trong những năm gần đây. Mục tiêu chính của chiến lược mới này không chỉ là tham gia giảm phát thải khí nhà kính và tôn trọng các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường mà còn có thể giảm sự phụ thuộc vào năng lượng bằng cách kích thích sản xuất năng lượng sạch, đảm bảo an ninh năng lượng và cho phép tiếp cận rộng rãi năng lượng ở khu vực nông thôn. Nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, năng lượng tái tạo, khí thải CO2 và dấu chân vật chất bằng cách sử dụng dữ liệu hàng năm của các thị trường mới nổi Đông Nam Á từ năm 2000 đến năm 2021. Để kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và ô nhiễm môi trường, nghiên cứu sử dụng mô hình PVAR theo phương pháp hồi quy GMM. Nghiên cứu này có thể đóng góp vào các nghiên cứu thực nghiệm cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu nhấn mạnh sự đánh đổi giữa tăng trưởng kinh tế và biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ở các thị trường mới nổi. Thứ hai, Tăng cường sử dụng rộng rãi các nguồn năng lượng tái tạo theo từng giai đoạn, sự cần thiết của các quy trình và quy trình sản xuất sạch hơn là cần thiết vì không khí và các chỉ số sinh thái khác cũng có thể bị ảnh hưởng bởi mức độ sở dụng các nguồn năng lượng tái tạo hiện tại.
Tài liệu tham khảo
Abid, M., Gheraia, Z. & Abdelli, H. (2022), ‘Does renewable energy consumption affect ecological footprints in Saudi Arabia? A bootstrap causality test’, Renewable Energy, 189, 813-821.
Acheampong, A.O. (2019), ‘Modelling for insight: does financial development improve environmental quality?’, Energy Economics, 83, 156-179.
Apergis, N., Christou, C. & Gupta, R. (2017), ‘Are there environmental Kuznets curves for US state-level CO2 emissions?’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 69, 551-558.
Arora, N.K. & Mishra, I. (2021), ‘COP26: more challenges than achievements’, Environmental Sustainability, 4, 585-588.
Azam, A., Rafiq, M., Shafique, M., Zhang, H. & Yuan, J. (2021), ‘Analyzing the effect of natural gas, nuclear energy and renewable energy on GDP and carbon emissions: A multi-variate panel data analysis’, Energy, 219, p.119592.
Baloch, M.A., Mahmood, N. & Zhang, J.W. (2019), ‘Effect of natural resources, renewable energy and economic development on CO2 emissions in BRICS countries’, Science of the Total Environment, 678, 632-638.
Destek, M.A. & Sinha, A. (2020), ‘Renewable, non-renewable energy consumption, economic growth, trade openness and ecological footprint: Evidence from organisation for economic Co-operation and development countries’, Journal of cleaner production, 242, p.118537.
Geissdoerfer, M., Savaget, P., Bocken, N.M. & Hultink, E.J. (2017), ‘The circular economy - a new sustainability paradigm?’, J. Clean. Prod., 143, 757-768.
Gutowski, T.G., Allwood, J.M., Herrmann, C. & Sahni, S. (2013), ‘A global assessment of manufacturing: Economic devel-opment, energy use, carbon emissions, and the potential for energy efficiency and materials recycling’, Annual Review of Environment and Resources, 38(1), 81-106. https://doi.org/10.1146/annurev-environ-041112-110510.
Jahanger, A., Usman, M. & Balsalobre‐Lorente, D. (2022), ‘Linking institutional quality to environmental sustainability’, Sustainable Development, 30(6), 1749-1765.
Jamil, M.N. (2022), ‘Critical analysis of energy consumption and its impact on countries economic growth: an empirical analysis base on countries income level’, J. Environ. Sci. Econ, 1, 1-12.
Jebli, M., Ben Youssef, S. & Apergis, N. (2019), ‘The dynamic linkage between renewable energy, tourism, CO2 emissions, economic growth, foreign direct investment, and trade’, Latin American Economic Review, 28(1), 1-19.
Leal, P.H. & Marques, A.C. (2022), ‘The evolution of the environmental Kuznets curve hypothesis assessment: A literature review under a critical analysis perspective’, Heliyon, 8(11), e11521.
Lenzen, M., Geschke, A., West, J., Fry, J., Malik, A., Giljum, S., Canals, L., Piñero, P., Lutter, S., Wiedmann, T., Li, M., Sevenster, M., Potočnik, J., Teixeira, I., Voore, M., Nansai, K. & Schandl, H. (2022), ‘Implementing the material footprint to measure progress towards Sustainable Development Goals 8 and 12’, Nature Sustainability, 5(2), 157-166.
Mujtaba, A., Jena, P.K., Bekun, F.V. & Sahu, P.K. (2022), ‘Symmetric and asymmetric impact of economic growth, capital formation, renewable and non-renewable energy consumption on environment in OECD countries’, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 160, 112300.
Nathaniel, S., Nwodo, O., Sharma, G. & Shah, M. (2020), ‘Renewable energy, urbanization, and ecological footprint linkage in CIVETS’, Environmental Science and Pollution Research, 27, 19616-19629.
Pata, U.K. (2021), ‘Linking renewable energy, globalization, agriculture, CO2 emissions and ecological footprint in BRIC countries: A sustainability perspective’, Renewable Energy, 173, 197-208.
Sahoo, M., Saini, S. & Villanthenkodath, M.A. (2021), ‘Determinants of material footprint in BRICS countries: an empirical analysis’, Environmental Science and Pollution Research, 28(28), 37689-37704.
Sarkodie, S.A. & Strezov, V. (2019), ‘A review on environmental Kuznets curve hypothesis using bibliometric and meta-analysis’, Science of the total environment, 649, 128-145.
Shahbaz, M., Balsalobre-Lorente, D. & Sinha, A. (2019), ‘Foreign direct investment - CO2 emissions nexus in Middle East and North African countries: Importance of biomass energy consumption’, Journal of cleaner production, 217, 603-614.
Shahzad, U., Ferraz, D., Doğan, B. & do Nascimento Rebelatto, D.A. (2020), ‘Export product diversification and CO2 emissions: Contextual evidences from developing and developed economies’, Journal of Cleaner Production, 276, 124146.
Sharma, R., Sinha, A. & Kautish, P. (2021), ‘Does renewable energy consumption reduce ecological footprint? Evidence from eight developing countries of Asia’, Journal of Cleaner Production, 285, 124867.
Shuai, S.H.A.O. & Zhongying, Q.I. (2009), ‘Energy exploitation and economic growth in Western China: An emprical analysis based on the resource curse hypothesis’, Frontiers of Economics in China, 4(1), 125-152.
Steinmann, Z.J., Schipper, A.M., Hauck, M., Giljum, S., Wernet, G. & Huijbregts, M.A. (2017), ‘Resource footprints are good proxies of environmental damage’, Environ. Sci. Technol., 51, 6360-6366.
Stern, D.I. (2011), ‘The role of energy in economic growth’, Annals of the New York Academy of Sciences, 1219(1), 26-51.
OECD (2018), Asymmetric decentralisation: trends, challenges and policy implications, OECD, Paris.
Ozturk, I., Razzaq, A., Sharif, A. & Yu, Z. (2023), ‘Investigating the impact of environmental governance, green innovation, and renewable energy on trade-adjusted material footprint in G20 countries’, Resources Policy, 86, 104212.
Usman, M. & Radulescu, M. (2022), ‘Examining the role of nuclear and renewable energy in reducing carbon footprint: does the role of technological innovation really create some difference?’, Science of The Total Environment, 841, 156662.
Zafar, M.W., Zaidi, S.A.H., Khan, N.R., Mirza, F.M., Hou, F. & Kirmani, S.A.A. (2019), ‘The impact of natural resources, human capital, and foreign direct investment on the ecological footprint: the case of the United States’, Resources Policy, 63, 101428.