Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ Hà Nội

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Mai Anh Viện Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội
  • Nguyễn Thị Phương Dung Viện Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Từ khóa:

Nhân tố, Hà Nội, ý định, thực phẩm hữu cơ, người tiêu dùng trẻ

Tóm tắt

Nhu cầu đối với thực phẩm hữu cơ tăng mạnh trong thời gian gần đây, nhất là khi người tiêu dùng trẻ ngày càng nhận thức rõ hơn về tác động của thực phẩm hữu cơ đối với môi trường, sức khỏe và xã hội. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ Hà Nội. Nghiên cứu sử dụng lý thuyết hành vi hoạch định và khảo sát với tổng mẫu là 265, sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Các công cụ phân tích được dùng bao gồm: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích hồi qui đơn và đa biến cùng kiểm định ANOVA. Kết quả chỉ ra rằng chất lượng cảm nhận về thực phẩm hữu cơ, quan tâm về giá, và hiệu quả cảm nhận đều có tác động đáng kể đến ý định mua thực phẩm hữu cơ. Trên cơ sở các kết quả phát hiện, nhóm tác giả đã đề xuất một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, người tiêu dùng và nhà nghiên cứu để thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ.

 

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.

Ahmed, N., Li, C., Khan, A., Qalati, S.A., Naz, S. & Rana, F. (2020), ‘Purchase intention toward organic food among young consumers using the theory of planned behavior: role of environmental concerns and environmental awareness’, Journal of Environmental Planning and Management, 64(5), 796-822.

Armitage, C.J. & Conner, M. (2001), ‘Efficacy of the theory of planned behavior: a meta-analytic review’, British Journal of Social Psychology, 40(4), 471-499.

Barbarossa, C. & De Pelsmacker, P. (2014), ‘Positive and negative antecedents of purchasing eco-friendly products: a comparison between green and non-green consumers’, Journal of Business Ethics, 134(2), 229-247.

Cabeza-Ramírez, L.J., Sánchez-Cañizares, S.M., Santos-Roldan, L.M. & Fuentes-García, F.J. (2022), ‘Impact of the perceived risk in influencers’ product recommendations on their followers’ purchase attitudes and intention’, Technological Forecasting & Social Change, 184, p.121997.

Chan, R.Y.K. (2001), ‘Determinants of Chinese consumers’ green purchase behavior’, Psychology and Marketing, 18(4), 389-413.

Eberle, L., Milan, G.S., Borchardt, M., Pereira, G.M. & Graciola, A.P. (2022), ‘Determinants and moderators of organic food purchase intention’, Food Quality and Preference, 100, p.104609.

Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Reading, Addison-Wesley Publishing Company, Boston, MA, USA.

Ghali-Zinoubi, Z. & Toukabri, M. (2019), ‘The antecedents of the consumer purchase intention: Sensitivity to price and involvement in organic product: Moderating role of product regional identity’, Trends in Food Science & Technology, 90, 175-179.

Gundala, R.R. & Singh, A. (2021), ‘What motivates consumers to buy organic foods? Results of an empirical study in the United States’, Plos One, 16(9), e0257288.

Humaira, A. & Hudrasyah, H. (2016), ‘Factors influencing the intention to purchase and actual purchase behavior of organic food’, Journal of Business and Management, 5(4), 581-596.

Joshi, Y. & Rahman, Z. (2015), ‘Factors affecting green purchase behaviour and future research directions’, International Strategic Management Review, 3(1-2), 128-143.

Kim, H.Y. & Chung, J.E. (2011), ‘Consumer purchase intention for organic personal care products’, Journal of Consumer Marketing, 28, 40-47.

Le, M.H. & Nguyen, P.M. (2022), ‘Integrating the theory of planned behavior and the norm activation model to investigate organic food purchase intention: Evidence from Vietnam’, Sustainability, 14(2), p.816.

Luong, T.T., Tran, T.P.D., Nguyen, D.H., Vu, V.N. & Nguyen, T.T.N. (2021), ‘Factors affecting intention to purchase organic agriculture products’, AgBioForum, 23(2), 1-12.

Mai, N.N. & Phong, T.N. (2020), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ tại quận Long Biên, Hà Nội’, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(2), 157-166.

Matharu, G.K., von der Heidt, T., Sorwar, G. & Achchuthan, S. (2021), ‘What motivates young Indian consumers to buy organic food ?’, Journal of International Consumer Marketing, 9, 497-516.

Nguyen, D.T. & Truong, D.C. (2021), ‘The impact of psychological and environmental factors on consumers’, Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(1), 915-925.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Nguyễn Kim Nam (2015), ‘Ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ: Vai trò của niềm tin’, Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 8(93), 104-108.

Nguyễn Ngọc Hiền (2021), ‘Ý định mua và sẵn sàng trả giá cao của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ: ứng dụng mô hình hồi quy logistics’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 51(03), 3-13.

Nguyễn Thảo Nguyên & Lê Thị Trang (2021), ‘Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 16(1), 160-172.

Nguyen, T.M.A., Nguyen, T.H. & Le, H.H (2022), ‘Online shopping in relationship with perception, attitude, and subjective norm during COVID-19 outbreak: The case of Vietnam’, Sustainability, 14, p.15009.

Nguyễn, T.T. & Lê, T.T. (2021), ‘Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh’, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 16(1), 160-172, doi:10.46223/HCMCOUJS. econ.vi.16.1.1387.2021.

Nguyen, T.V. (2023), ‘Perception, intention, and buying behavior of Vietnamese consumers of organic food products’, Journal of Hunan University Natural Sciences, 50(8), 1-14.

Park, H.S. (2000), ‘Relationships among attitudes and subjective norms: Testing the theory of reasoned action across cultures’, Communication Studies, 51(2), 162-175.

Phan, T.A. & Pham, N.B.T. (2023), ‘Young adults’ anti-consumption tendencies toward organic foods in Vietnam: The mediating role of self-efficacy’, Sage Open, 13(4), p.101177.

Roh, T., Seok, J. & Kim, Y. (2022), ‘Unveiling ways to reach organic purchase: Green perceived value, perceived knowledge, attitude, subjective norm, and trust’, Journal of Retailing and Consumer Services, 67, p.102988.

Teng, C.C. & Wang, Y.M. (1995), ‘Decomposition and crossover’, International Journal of Research in Marketing, 12(2), 137-155.

Tran, L.H., Freytag-Leyer, B., Ploeger, A. & Krikser, T. (2019), ‘Driving and deterrent factors affecting organic food consumption in Vietnam’, Journal of Economics, Business and Management, 7(4), 137-142.

Yadav, R. & Pathak, G.S. (2016), ‘Intention to purchase organic food among young consumers: Evidences from a developing nation’, Appetite, 96, 122-128.

Yang, Q., Al Mamun, A., Naznen, F., Siyu, L. & Mohamed Makhbul, Z.K. (2023), ‘Modelling the significance of health values, beliefs and norms on the intention to consume and the consumption of organic foods’, Heliyon, 9(6), E17487.

Zeithaml, V.A. (1988), ‘Consumer perceptions of price, quality, and value: A means-end model and synthesis of evidence’, Journal of Marketing, 52(3), 2-22.

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-04-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn, T. M. A., & Nguyễn, T. P. D. (2024). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng trẻ Hà Nội. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (322), 92–100. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1668