Đặc điểm công ty có ảnh hưởng đến tránh thuế ở các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
Từ khóa:
Tránh thuế, Đo lường tránh thuế, Chênh lệch lợi nhuận kế toán và thu nhập tính thuế, Tỷ suất thuế thực tế, Đặc điểm công tyTóm tắt
Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa đặc điểm của công ty và hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp. Sử dụng dữ liệu bảng không cân bằng của 517 công ty phi tài chính niêm yết trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến 2022 với 1449 quan sát, phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy quy mô công ty, khả năng sinh lời, mức độ đầu tư vốn vào tài sản cố định lớn thì khả năng tránh thuế càng lớn. Kết quả cũng tìm thấy ảnh hưởng của lĩnh vực hoạt động, mặc dù không hoàn toàn, đến tránh thuế. Những bằng chứng này gợi ý về tầm quan trọng của việc hiểu rõ vai trò của đặc điểm doanh nghiệp trong việc hình thành các hành vi tránh thuế, cung cấp những sự hiểu biết cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực thuế.
Tài liệu tham khảo
Armstrong, C. S., Blouin, J. L., & Larcker, D. F. (2012), ‘The incentives for tax planning’, Journal of Accounting and Economics, 53(1-2), 391-411. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jacceco.2011.04.001.
Chen, S., Chen, X., Cheng, Q., & Shevlin, T. (2010), ‘Are family firms more tax aggressive than non-family firms?’, Journal of Financial Economics, 95(1), 41-61. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2009.02.003.
Dyreng, S. D., Hanlon, M., & Maydew, E. L. (2008), ‘Long‐run corporate tax avoidance’, The Accounting Review, 83(1), 61-82. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jfineco.2009.02.003.
Dyreng, S. D., Hanlon, M., & Maydew, E. L. (2010), ‘The effects of executives on corporate tax avoidance’, The Accounting Review, 85(4), 1163-1189. DOI: https://doi.org/10.2308/accr.2010.85.4.1163.
Francis, B. B., Hasan, I., Wu, Q., & Yan, M. (2014), ‘Are female CFOs less tax aggressive? Evidence from tax aggressiveness’, The Journal of the American Taxation Association, 36(2), 171-202. DOI: https://doi.org/10.2308/atax-50819.
Frank, M. M., Lynch, L. J., & Rego, S. O. (2009), ‘Tax reporting aggressiveness and its relation to aggressive financial reporting’, The Accounting Review, 84(2), 467-496. DOI: https://doi.org/10.2308/accr.2009.84.2.467.
Gupta, M., & King, R. R. (1997), ‘An experimental investigation of the effect of cost information and feedback on product cost decisions’, Contemporary Accounting Research, 14(1), 99-127. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1911-3846.1997.tb00521.x.
Hanlon, M., & Heitzman, S. (2010), ‘A review of tax research’, Journal of Accounting and Economics, 50(2-3), 127-178. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jacceco.2010.09.002.
Hassan, N., Masum, M. H., & Sarkar, J. B. (2022), ‘Ownership structure and corporate tax avoidance: Evidence from the listed companies of Bangladesh’, Polish Journal of Management Studies, 25(1), 147-161. DOI: 10.17512/pjms.2022.25.1.09.
Hines Jr, J. R. (2005), ‘Corporate taxation and international competition’, Ross School of Business Paper No. 1026. DOI: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.891233.
Lanis, R., & Richardson, G. (2011), ‘The effect of board of director composition on corporate tax aggressiveness’, Journal of Accounting and Public Policy, 30(1), 50-70. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jaccpubpol.2010.09.003.
Lanis, R., & Richardson, G. (2012), ‘Corporate social responsibility and tax aggressiveness: An empirical analysis’, Journal of Accounting and Public Policy, 31(1), 86-108. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jaccpubpol.2011.10.006.
Law, K. K., & Mills, L. F. (2015), ‘Taxes and financial constraints: Evidence from linguistic cues’, Journal of Accounting Research, 53(4), 777-819. DOI: https://doi.org/10.1111/1475-679X.12081.
Mills, L. F. (1998), ‘Book-tax differences and Internal Revenue Service adjustments’, Journal of Accounting Research, 36(2), 343-356. DOI: https://doi.org/10.2307/2491481.
Nasir, N. E. M., Zainazor, Z., Rashid, N., Yaacob, N. M., & Kamarudin, S. N. (2023), ‘Corporate Tax Avoidance: Evidence From Trading and Services Companies’, In N. M. Suki, A. R. Mazlan, R. Azmi, N. A. Abdul Rahman, Z. Adnan, N. Hanafi, & R. Truell (Eds.), Strengthening Governance, Enhancing Integrity and Navigating Communication for Future Resilient Growth, Vol 132, European Proceedings of Social and Behavioural Sciences, 416-425, European Publisher. DOI: https://doi.org/10.15405/epsbs.2023.11.02.31.
Nguyễn Công Phương (2010), ‘Liên kết giữa kế toán và thuế ở Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 239, 22-26.
Nguyễn Công Phương (2011), ‘Công tác kế toán-thuế ở doanh nghiệp: nghiên cứu thực tế các doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 163(II), 42-47.
Nguyễn Công Phương & Huỳnh Nhã Thi (2021), ‘Xu hướng tránh thuế thu nhập doanh nghiệp ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Một số bằng chứng ban đầu’, Tạp chí Khoa học Kinh tế, 9(02), 12-22.
Nguyễn Hoàng Anh, & Vũ Hoàng Phúc (2021), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tránh thuế của doanh nghiệp niêm yết trên sàn UPCOM’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 234, 70-80.
Nguyen, L. T., Nguyen, A. H. V., Le, H. D., Le, A. H., & Truong, T. T. V. (2020), ‘The factors affecting corporate income tax non-compliance: A case study in Vietnam’, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(8), 103-115. DOI: https://doi.org/10.13106/jafeb.2020.vol7.no8.103.
Noor, R. M., Fadzillah, N. S. M., & Mastuki, N. A. (2010), ‘Tax planning and corporate effective tax rates’, in 2010 International Conference on Science and Social Research (CSSR 2010), IEEE, 1238-1242.
Rego, S. O. (2003), ‘Tax-Avoidance Activities of U.S. Multinational Corporations’, Contemporary Accounting Research, 20(4), 805-833. DOI: https://doi.org/10.1506/VANN-B7UB-GMFA-9E6W.
Rego, S. O., & Wilson, R. (2012), ‘Equity risk incentives and corporate tax aggressiveness’, Journal of Accounting Research, 50(3), 775-810. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1475-679X.2012.00438.x.
Richardson, G., Taylor, G., & Lanis, R. (2013), ‘The impact of board of director oversight characteristics on corporate tax aggressiveness: An empirical analysis’, Journal of Accounting and Public Policy, 32(3), 68-88. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jaccpubpol.2013.02.004.
Robinson, J. R., Sikes, S. A., & Weaver, C. D. (2010), ‘Performance measurement of corporate tax departments’, The Accounting Review, 85(3), 1035-1064. DOI: https://doi.org/10.2308/accr.2010.85.3.1035.
Slemrod, J. (2004), ‘The economics of corporate tax selfishness’, National Tax Journal, 57(4), 877-899. DOI: 10.17310/ntj.2004.4.06.
Taylor, G., & Richardson, G. (2014), ‘Incentives for corporate tax planning and reporting: Empirical evidence from Australia’, Journal of Contemporary Accounting & Economics, 10(1), 1-15. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcae.2013.11.003.
Truơng Thùy Vân (2022), ‘Sử dụng GMM nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam’, Tạp chí Khoa học Kinh tế, 10(01), 63-71.
Wilson, R. J. (2009), ‘An examination of corporate tax shelter participants’, The Accounting Review, 84(3), 969-999. DOI: https://doi.org/10.2308/accr.2009.84.3.969.