Các nhân tố ảnh hưởng đến phải thu của khách hàng trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết

Các tác giả

  • Nguyễn Minh Nguyệt Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
  • Trần Trung Kiên Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải

Từ khóa:

Phải thu khách hàng, ngành xây dựng, quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp niêm yết

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc phải thu của khách hàng trong các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Với việc ứng dụng phần mềm E-view trong phân tích định lượng để xây dựng mô hình hồi quy dữ liệu bảng (panel data), sử dụng kiểm định White, Hausman và Wald để lựa chọn mô hình phù hợp dựa trên các kiểm định của mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (POLS), tác động cố định (FEM), hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu đã xây dựng mô hình hồi quy xác định mối quan hệ của các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến phải thu của khách hàng của 132 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết. Kết quả cho thấy, dự phòng phải thu khó đòi, vòng quay tài sản, tài chính ngắn hạn có tương quan thuận với phải thu khách hàng. Quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ hàng tồn kho, khả năng thanh toán có tương quan nghịch với khoản phải thu. Trong đó, nhân tố dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi là nhân tố tác động mạnh nhất. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm giúp các nhà quản trị doanh nghiệp cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro khi thực hiện chính sách tín dụng thương mại.

Tài liệu tham khảo

Bougheas, S., Mateut, S. & Mizen, P. (2009), ‘Corporate trade credit and inventories: New evidence of trade-off from accounts payable and receivable’, Journal of Banking and Finance, 33(2), 300-307.

Cohen, J. (1988), ‘Set correlation and contingency tables’, Applied psychological measurement, 12(4), 425-434.

Danielson, M.G. & Scott, J.A. (2004), ‘Bank loan availability and trade credit demand’, The Financial Review, 39(4), 579-600.

Ferris, J.S. (1981), ‘A transaction theory of trade credit use’, The Quarterly Journal of Economics, 96(2), 243-270.

Garcia- Teruel, P.J. & Martinez- Solano, P. (2010), ‘A dynamic perspective on the determinants of accounts payable’, Review of Quantitative Finance an Accounting, 34(4), 439-457.

Khan, M.A., Tragar, G.A. & Bhutto, N.A. (2012), ‘Determinants of accounts receivable and accounts payable: A case of Pakistan textile sector’, Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(9), 240-251.

Kim, Y.H. & Atkins, J.C. (1978), ‘Evaluating investments in account receivable: A wealth maximising framework’, Journal of Finance, 33, 403-412.

Le Goff, J. (1957), Marchands et Banquiers au Moyen-Age, Presses Universitaires de France, Paris.

Long, M.S., Malitz, I.B. & Ravid, S.A. (1993), ‘Trade credit, quality guarantees, and product marketability’, Financial Management, 22, 117-127.

Martinez-Sola, C., Garcia-Teruel, P.J. & Martinez-Solano, P. (2012), ‘Trade credit policy and firm value’, Accounting & Finance, 53, 791-808.

Nadiri, M.I. (1969), ‘The determinants of trade credit in the US total manufacting sector’, Econometrica, 37(3), 408-423.

Niskanen, J. & Niskanen, M. (2006), ‘The determinants of corporate trade credit policies in a bank-dominated financial environment: The case of Finnish small firms’, European Financial Management, 12, 81-102.

Petersen, M.A. & Rajan, R.G. (1997), ‘Trade credit: Theory an evidence’, Society for Financial Studies, 10(3), 661-691.

Phan Đình Nguyên & Trương Thị Hồng Nhung (2014), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam’, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 97, 39-46.

Pike, R., Cheng, N.S., Cravens, K. & Lamminmaki, D. (2005), ‘Trade credits term: Asymmetric information and price discrimination evidence from three continents’, Journal of Bussiness, Finance and Accounting, 32, 1197-1236.

Schwartz, R. (1974), ‘An economic model of trade credit’, Journal of Finance and Quantitive Analysis, 9, 643-657.

Shi, Y., Zhu, C. & Yang, T. (2016), ‘Determinants of account receivable: Evidence from equipment manufacturing industry in China’, An Online International Research Journal, 2(1), 470-476.

Smith, J.K. (1978), ‘Trade credit and information asymmetry’, Journal of Finance, 42, 863-872.

Trần Ái Kết (2017), ‘Các yếu tố ảnh hưởng tới tín dụng thương mại của doanh nghiệp ngành Giao thông vận tải niêm yết trên HOSE và HNX’, Tạp chí Công thương, 10, 285-294.

Trần Thị Diệu Hường (2020), ‘Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam’, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Trần Thị Diệu Hường, Trần Thị Thanh Tú & Đỗ Hồng Nhung (2019), ‘Nhân tố tác động tới chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp’, Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 24(513), 32-36.

Wilner, B.S. (2000), ‘The exploitation of relationship in financial distress: The case of trade credit’, Journal of Finance, 55, 152-178.

Vaidya, R.R. (2011), ‘The determinants of trade credit: Evidence from Indian manufacting firms’, Modern Economy, 2(5), 707-716.

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-01-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Minh, N., & Trần Trung, K. (2024). Các nhân tố ảnh hưởng đến phải thu của khách hàng trong các doanh nghiệp xây dựng niêm yết. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (319(2), 55–63. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1519