Mức độ đáp ứng nhu cầu về trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của lao động trực tiếp: Bằng chứng thực nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh

Các tác giả

  • Phạm Minh Tiến Trường Đại học Tài chính - Marketing
  • Lê Trung Đạo Trường Đại học Tài chính – Marketing

Từ khóa:

Kỹ năng nhận thức, trình độ, kỹ năng xã hội và hành vi, kĩ năng công nghệ

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm phân tích mức độ đáp ứng nhu cầu của người lao động trực tiếp về trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của 4 ngành công nghiệp trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ dữ liệu khảo sát gồm 50 doanh nghiệp và 365 lao động trực tiếp sản xuất của 4 ngành công nghiệp trọng yếu đang hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thông qua phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định so sánh cặp và mô hình IPA&AEG, kết quả nghiên cứu cho thấy (1) nhu cầu về Kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội và hành vi là nhóm kỹ năng được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất; (2) đây cũng là nhóm kỹ năng có mức độ đáp ứng thấp nhất so với nhu cầu của doanh nghiệp; (3) trình độ, kỹ năng của người lao động đáp ứng cho công việc hiện tại, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng tương xứng với nhu cầu của doanh nghiệp. Thông qua mô hình IPA&AEG, các thành phần trình độ, kỹ năng được sơ đồ hóa, từ đó làm cơ sở hình thành các gợi ý hành động.

Tài liệu tham khảo

Barac, K. (2009), ‘South African training officers’ perceptions of the knowledge and skills requirements of entry-level trainee accountants’, Meditari: Research Journal of the School of Accounting Sciences, 17(2), 19-46. https://hdl.handle.net/10520/EJC72575.

Burns, A.C. (1986), ‘Generating marketing strategy priorities based on relative competitive position’, Journal of Consumer Marketing, 3(4), 49-56. https://doi.org/10.1108/eb008179.

Chonko, L.B. & Caballero, M.J. (1991), ‘Marketing madness, or how marketing departments think they're in two places at once when they're not anywhere at all (according to some)’, Journal of Marketing Education, 13(1), 14-25. https://doi.org/10.1108/eb008179.

Cục thống kê Hồ Chí Minh (2023), Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 2022, nhà xuất bản Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Fajaryati, N., Budiyono, A.M. & Wiranto, W. (2020), ‘The employability skills needed to face the demands of work in the future: Systematic literature reviews’, Open Engineering, 10(1), 595-603. https://doi.org/10.1515/eng-2020-0072.

Hamid, M.S.A., Islam, R. & Hazilah, A.M.N. (2014), ‘Malaysian graduates' employability skills enhancement: an application of the importance performance analysis’, Journal for Global Business Advancement, 7(3), 181-197. https://doi.org/10.1504/JGBA.2014.064078.

Harvey, L. (2001), Student feedback: a report to the higher education funding council for England, Taylor & Francis Ltd. https://doi.org/10.1080/1353832032000085421.

Hoàng Thị Kim Oanh, Trần Thị Hằng, Đặng Thị Xen (2007), ‘Nhận thức về kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên ngành quản trị kinh doanh – Trường đại học lâm nghiệp’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 1, 150-158.

John, D.D., Chen, Y., Navaee, S. & Gao, W. (2018), ‘STEM education from the industry practitioners’perspective’, American Society for Engineering Education Paper ID #21917, American Society for Engineering Education.

Kelley, C.A. & Bridges, C. (2005), ‘Introducing professional and career development skills in the marketing curriculum’, Journal of Marketing Education, 27(3), 212-218. https://doi.org/10.1177/0273475305279526.

Kitcharoen, K. (2004), ‘The importance-performance analysis of service quality in administrative departments of private universities in Thailand’, ABAC Journal, 24(3), 20-46. https://repository.au.edu/handle/6623004553/13220.

Lovelock C.H., Patterson P.G. & Walker R.H. (1998), Service marketing, Sydney: Prentice-Hall.

Martilla, J.A. & James, J.C. (1977), ‘Importance-performance analysis’, Journal of Marketing, 41(1), 77-79. https://doi.org/10.1177/002224297704100112.

Mitchell, G.W., Skinner, L.B. & White, B.J. (2010), ‘Essential soft skills for success in the twenty-first century workforce as perceived by business educators’, Delta Pi Epsilon Journal, 52(1), 43-53. https://www.proquest.com/openview/e1e4492ba524f4ae699ab205fc6aafd6/1?pq-origsite=gscholar&cbl=34490.

Mujahidin, E., Nurhayati, I., Hafidhuddin, D., Bahruddin, E. & Endri, E. (2021), ‘Importance performance analysis model for implementation in National Education Standards (SNPs)’, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 10(5), 114-114. https://doi.org/10.36941/ajis-2021-0127.

Newton, B., Hurstfield, J., Miller, L., Page, R. & Akroyd, K. (2005), ‘What employers look for when recruiting the unemployed and inactive: skills, characteristics and qualifications’, Department for Work and Pensions (Research report No.295), Department for Work and Pensions.

Ngân hàng Thế giới (2014), Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị trường, Báo cáo phát triển Việt Nam, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/publication/vietnam-development-report2014-skilling-up-vietnam-preparing-the-workforce-for-a-modern-market-economy>.

Nguyễn Hoàng Lan & Nguyễn Minh Hiền (2015), ‘Đánh giá của người sử dụng lao động về chất lượng đào tạo đại học: một nghiên cứu đối với nhóm ngành kỹ thuật – công nghệ’, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu giáo dục, 31(2), 1-14.

Nguyễn Quốc Việt & Nguyễn Minh Thảo (2012), ‘Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông’, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 28, 185‐192.

Phạm Thị Lan Hương & Trần Triệu Khải (2010), ‘Nhận thức về kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên chuyên ngành quản trị marketing tại trường đại học kinh tế đà nẵng’, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), 165-175.

Pierre, G., Puerta, M.L.S., Valerio, A. & Rajadel, T. (2014), STEP Skills Measurement Surveys, California: World Bank Group. http://www-wds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/IB/2014/07/28/000470435_20140728092431/Rendered/PDF/897290NWP0P132085290B00PUBLIC001421.pdf.

Rasul, M.S., Abd Rauf, R.A. & Mansor, A.N. (2013), ‘Employability skills indicator as perceived by manufacturing employers’, Asian Social Science, 9(8), 42-46. http://dx.doi.org/10.5539/ass.v9n8p42.

Sharma, G. & Sharma, P. (2010), ‘Importance of soft skills development in 21st century Curriculum’, International Journal of Education & Allied Sciences, 2(2), 39-44.

Slack, N. (1994), ‘The importance-performance matrix as a determinant of improvement priority’, International Journal of Operations & Production Management, 14(5), 59-75. https://doi.org/10.1108/01443579410056803.

Sokhanvar, Z., Salehi, K. & Sokhanvar, F. (2021), ‘Advantages of authentic assessment for improving the learning experience and employability skills of higher education students: A systematic literature review’, Studies in Educational Evaluation, 70, p.101030. https://doi.org/10.1016/j.stueduc.2021.101030.

Sukardi, S. (2023), ‘The development of prospective teachers’ entrepreneurial competencies based on importance performance analysis (IPA)’, Jurnal Penelitian dan Pengkajian Ilmu Pendidikan: e-Saintika, 7(1), 30-47. https://doi.org/10.36312/esaintika.v7i1.1139.

Tomkovick, C., Erffmeyer, R.C. & Hietpas, G. (1996), ‘Evaluating entry-level sales applicants: An application of policy capturing by collegiate recruiters’, Marketing Education Review, 6(3), 29-40. https://doi.org/10.1080/10528008.1996.11488556.

Turner, S.L., Trotter, M.J., Lapan, R.T., Czajka, K.A., Yang, P. & Brissett, A.E. (2006), ‘Vocational skills and outcomes among Native American adolescents: A test of the integrative contextual model of career development’, The Career Development Quarterly, 54(3), 216-226. https://doi.org/10.1002/j.2161-0045.2006.tb00153.x.

Vũ Thế Dũng & Trần Thanh Tòng (2008), Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý – kinh tế: Ứng dụng phương pháp phân tích nội dung, Khoa Quản lý Công nghiệp – Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

Williams, J. (2002), ‘Student Satisfaction: A British model of effective use of student feedback in quality assurance and enhancement’, presentation at 14th International Conference on Assessment and Quality in Higher Education, China, December 24th - 27th.

Wohlfart, O., Adam, S. & Hovemann, G. (2022), ‘Aligning competence-oriented qualifications in sport management higher education with industry requirements: An importance-performance analysis’, Industry and Higher Education, 36(2), 163-176. https://doi.org/10.1177/09504222211016284.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-02-2024

Cách trích dẫn

Phạm Minh, T., & Lê Trung, Đạo. (2024). Mức độ đáp ứng nhu cầu về trình độ, kỹ năng nghề nghiệp của lao động trực tiếp: Bằng chứng thực nghiệm tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (320(2), 124–135. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1517