Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản gần bờ tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam

Các tác giả

  • Bùi Văn Quang Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Nguyễn Ngọc Mai Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Hoàng Thị Kim Anh Trường Đại học Công nghệ Đông Á
  • Nguyễn Anh Tuấn Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Từ khóa:

Hiệu quả kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản, Quảng Ngãi

Tóm tắt

Nghiên cứu này thực hiện đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu về chi phí, doanh thu, lợi nhuận, giá trị tăng thêm, hiệu quả sử dụng chi phí và sử dụng vốn của các đơn vị sản xuất kinh doanh về nuôi trồng thủy sản. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong 3 mô hình nuôi trên cát, nuôi ở vùng cửa sông và nuôi ở đầm nước mặn, mỗi mô hình có đặc điểm và loài nuôi khác nhau. Nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp cá ở vùng cửa sông có hiệu quả tăng thêm cao nhất 1,47 lần, nuôi cá có lợi nhuận 95 triệu VND/tháng mặc dù chi phí đầu vào là cao nhất. Nuôi ốc và tôm thẻ chân trắng cũng đưa lại hiệu quả cao hơn so với nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng cửa sông. Nuôi thuỷ sản ở Quảng Ngãi được đánh giá có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các vùng khác. Đây là cơ sở quan trọng để các hộ ngư dân có các can thiệp phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thuỷ sản của hộ.

Tài liệu tham khảo

Bùi Đức Tấn & Vũ Thị Thủy (2022), ‘Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi trồng thủy - hải sản đến môi trường và đề xuất giải pháp quản lý tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa’, Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, 42, 11-21.

Đặng Thị Phượng, Nobuyuki Yagi, Lê Nguyễn Đoan Khôi, Huỳnh Văn Hiền & Nguyễn Thị Kim Quyên (2020), ‘Hiệu Quả kỹ thuật của Mô hình nuôi tôm Thẻ chân trắng Litopenaeus Vannamei (Boone, 1931) Qui Mô nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp Chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ, 56, Số chuyên đề Thủy Sản, 2020(2), 110-116. DOI: 10.22144/ctu.jsi.2020.045.

FAO (2018), ‘Impacts of climate change on fisheries and aquaculture: synthesis of current knowledge, adaptation and mitigation options’, FAO fisheries and aquaculture techincal paper 627, Rome.

FAO (2019), ‘FAO’s work on climate change. Fissheries & Aquaculture 2019, Rome.

Färe, Rolf, Grosskopf, Shawna, Norris, Mary, & Zhang, Zhongyang (1994), ‘Productivity Growth, Technical Progress, and Efficiency Change in Industrialized Countries’, The American Economic Review, 84(1), 66–83.

Farrell, M. J. (1957), ‘The Measurement of Productive Efficiency’, Journal of the Royal Statistical Society, Series A (General), 120(3), 253–290.

Huỳnh Văn Hiền, Đặng Thị Phượng, & Nguyễn Thị Kim Quyên (2021), ‘Hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaues Vannamie) thâm canh trong ao lót bạt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long’, Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ Nông Nghiệp Việt Nam, 5(126), 109-114.

Ngô Thụy Diễm Trang, Trần Đình Duy, Trịnh Phước Toàn, Nguyễn Hải Thanh, Nguyễn Thạch San và Trần Sỹ Nam (2022), ‘Đánh giá chất lượng nước và thải lượng từ ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở tỉnh Sóc Trăng’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58, 1B, 213-225.

Ngô Văn Út, Trần Hoàng Tuân, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Vũ Ngọc Út và Trương Hoàng Minh (2013), ‘Hiện Trạng Môi Trường - Kỹ Thuật Và Tài Chính Của Nghề Nuôi Ốc Hương (Babylonia Areolata Link, 1807) Ở Đảo Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang’, Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ Phần B: Nông Nghiệp, Thủy Sản và Công Nghệ Sinh Học, 25, 231–238.

Nguyen, H. T. K., Phan, T. T. H., Tran, T. N. T., & Lebailly, P. (2017), ‘Vietnam’s Fisheries and Aquaculture Development’s Policy: Are Exports Performance Targets Sustainable?’, Oceanography & Fish Open Access Journal, 5(4). DOI: https://doi.org/10.19080/OFOAJ.2017.05.555667.

Phùng Thị Hồng Gấm, Võ Nam Sơn & Nguyễn Thanh Phương (2014), ‘Phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận’, Tạp Chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ, Số CĐ Thủy Sản, 37–43.

Quang Ngai Provincial Office of Fishery (2019), Annual Report on Fishery sector of Quang Ngai province, Quang Ngai.

UBND Tỉnh Quảng Ngãi (2023), Quyết định số 145/QĐ-UBND về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, ban hành ngày 01 tháng 3 năm 2023.

Tải xuống

Đã Xuất bản

29-12-2023

Cách trích dẫn

Văn Quang, B., Nguyễn Ngọc, M., Hoàng Thị, K. A., & Nguyễn Anh, T. (2023). Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản gần bờ tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (318(2), 110–119. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1344