Xây dựng thang đo cảm nhận hạnh phúc của nhân viên trong doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khách sạn

Các tác giả

  • Tạ Huy Hùng Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đỗ Vũ Phương Anh Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Từ khóa:

Hạnh phúc nhân viên, lĩnh vực khách sạn, quản trị nhân lực

Tóm tắt

Đại dịch Covid 19 trên phạm vi toàn cầu gây ra ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp và người lao động. Sau đại dịch Covid 19, doanh nghiệp trong lĩnh vực khách sạn cần điều chỉnh chính sách nhân sự thu hút và giữ chân nhân sự qua quan tâm tới sự hạnh phúc của nhân viên. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung lý thuyết AMO (Năng lực -Động lực -Cơ hội) để xây dựng lý thuyết nền tảng về sự hạnh phúc của nhân viên. Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa định lượng và định tính, tác giả xác định được các yếu tố cấu thành sự hạnh phúc của nhân viên trong lĩnh vực khách sạn hậu Covid 19, những đóng góp của nghiên cứu để xây dựng thang đo mà còn cung cấp và hoàn thiện thêm cơ sở lý luận về Sự hạnh phúc của nhân viên trong tiếp cận cá nhân để đề xuất  với  doanh nghiệp những giải pháp cải thiện sự hạnh phúc nhân viên và động lực làm việc của nhân viên để cải thiện hiệu quả công việc giai đoạn tiếp theo.

Tài liệu tham khảo

Aboobaker, N. (2022), ‘Workplace spirituality and employee wellbeing in the hospitality sector: examining the influence of fear of COVID-19’, Psychological Studies, 67(3), 362-371.

Ariza-Montes, A., Hernández-Perlines, F., Han, H. & Law, R. (2019), ‘Human dimension of the hospitality industry: Working conditions and psychological well-being among European servers’, Journal of Hospitality and Tourism Management, 41, 138-147.

Bajrami, D.D., Terzić, A., Petrović, M.D., Radovanović, M., Tretiakova, T.N. & Hadoud, A. (2021), ‘Will we have the same employees in hospitality after all? The impact of COVID-19 on employees’ work attitudes and turnover intentions’, International Journal of Hospitality Management, 94, p.102754.

Baumgartner, H. & Homburg, C (1996), ‘Applications of structural equation modeling in marketing andConsumer research: a review’, International Journal of Research in Marketing, 13(2), 139-161.

Bentler, P.M. & Bonett, D.G. (1980), ‘Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures’, Psychological Bulletin, 88, 588-606.

Black Dog Institute (2014), Workplace wellbeing questionnaire: Black Dog Institute, from <http://www.academia.edu/22682321/Workplace_Wellbeing_Question na ire_Black _Dog_Institute>.

Blustein, D.L. & Guarino, P.A. (2020), ‘Work and unemployment in the time of COVID-19: The existential experience of loss and fear’, Journal of Humanistic Psychology, 60(5), 702-709.

Bos‐Nehles, A., Townsend, K., Cafferkey, K. & Trullen, J. (2023), ‘Examining the ability, motivation and opportunity (AMO) framework in HRM research: Conceptualization, measurement and interactions’, International Journal of Management Reviews, 25(13), DOI:10.1111/ijmr.12332.

Bryson, A., Forth, J. & Stokes, L. (2017), ‘Does employees’ subjective well-being affect workplace performance?’, Human Relations, 70(8), 1017-1037.

Derks, D. & Bakker, A. (2010), ‘The impact of e-mail communication on organizational life’, Cyberpsychology, 4(1), 1-14.

Doll, W.J., Xia, W. & Torkzadeh, G. (1994), ‘A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument’, MIS Quarterly, 18(4), 357-369.

Easton, S., Laar, D.V. & Marlow-Vardy, R. (2013), ‘Quality of working life and the police’, management, 3(3), 135-141.

Edgar, F., Zhang, J.A. & Blaker, N.M. (2021), ‘The HPWS and AMO: A dynamic study of system-and individual-level effects’, International Journal of Manpower, 42(5), 794-809.

Guest, D.E. (2017), ‘Human resource management and employee well‐being: Towards a new analytic framework’, Human resource management journal, 27(1), 22-38.

Grant, A.M., Christianson, M.K. & Price, R.H. (2007), ‘Happiness, health, or relationships? Managerial practices and employee well-being tradeoffs’, Academy of management perspectives, 21(3), 51-63.

Hair Jr., J.F., Black, W.C., Babin, B.J. and Anderson, R.E. (2010), Multivariate Data Analysis: A Global Perspective, 7th Edition, Pearson Education, Upper Saddle River.

Ho, H. & Kuvaas, B. (2020), ‘Human resource management systems, employee well‐being, and firm performance from the mutual gains and critical perspectives: The well‐being paradox’, Human Resource Management, 59(3), 235-253.

Hu, L.T. & Bentler, P.M. (1999), ‘Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives’, Structural equation modeling: a multidisciplinary journal, 6(1), 1-55.

Johnson, J., Hall, L.H., Berzins, K., Baker, J., Melling, K. & Thompson, C. (2018), ‘Mental healthcare staff well‐being and burnout: A narrative review of trends, causes, implications, and recommendations for future interventions’, International journal of mental health nursing, 27(1), 20-32.

Juchnowicz, M. & Kinowska, H. (2021), ‘Employee well-being and digital work during the COVID-19 pandemic’, Information, 12(8), 293-306.

Kellner, A., Cafferkey, K. & Townsend, K. (2019), ‘Ability, motivation and opportunity

theory: a formula for employee performance?’, in Elgar Introduction to Theories of Human

Resources and Employment Relations, Townsend, K., Cafferkey, K.,

McDermott, A.M. & Dundon, T. (Eds.), Edward Elgar Publishing, Cheltenham, 311-

Kotera, Y., Adhikari, P. & Sheffield, D. (2021), ‘Mental health of UK hospitality workers: Shame, self-criticism and self-reassurance’, The Service Industries Journal, 41(15-16), 1076-1096.

Miles, M.B. & Huberman A.M. (1994), Qualitative data analysis: An expanded sourcebook, 2nd edition, Thousand Oaks, CA: Sage.

Ngoc Su, D., Luc Tra, D., Thi Huynh, H.M., Nguyen, H.H.T. & O’Mahony, B. (2021), ‘Enhancing resilience in the Covid-19 crisis: lessons from human resource management practices in Vietnam’, Current Issues in Tourism, 24(22), 3189-3205.

OECD (2013), Guidelines on Measuring Subjective Well-Being, Paris: OECD.

O’neill, J.W. & Davis, K. (2011), ‘Work stress and well-being in the hotel industry’, International journal of hospitality management, 30(2), 385-390.

Orsila, R., Luukkaala, T.H., Manka, M.L. & Nygard, C.H. (2011), ‘A new approach to measuring work-related well-being’, International Journal of Occupational Safety and Ergonomics, 17(4), 341-359.

Page, K.M. & Vella-Brodrick, D.A. (2009), ‘The ‘What’, ‘Why’ and ‘How’ of employee well-being: A new model’, Social Indicators Research, 90(3), 441-458.

Pearlman, D.M. & Schaffer, J.D. (2013), ‘Labor issues within the hospitality and tourism industry: A study of Louisiana's attempted solutions’, Journal of Human Resources in Hospitality & Tourism, 12(3), 217-242.

Pradhan, R.K. & Hati, L. (2022), ‘The measurement of employee well-being: development and validation of a scale’, Global Business Review, 23(2), 385-407.

Pradhan, R.K., Hati, L.M. & Kumar, U. (2017), ‘Impact of employee wellbeing on psychological empowerment: Mediating role of happiness’, International Journal of Manufacturing Technology and Management, 31(6), 581-595.

Robertson, I.T. & Cooper, C.L. (2010), ‘Full engagement: the integration of employee engagement and psychological well‐being’, Leadership & organization development journal, 31(4), 324-336.

Sen, C. & Khandelwal, R. (2017), ‘Workplace well-being: The role of job crafting, perceived organizational support and perceived autonomy support’, The International Journal of Indian Psychology, 4(3), 89-91.

Slemp, G.R., Kern, M.L. & VellaBrodrick, D.A. (2015), ‘Workplace well-being: The role of job crafting and autonomy support’, Psychology of Well-Being, 5(7), 1-17.

Szulc, J.M., Davies, J., Tomczak, M.T. & McGregor, F.L. (2021), ‘AMO perspectives on the well-being of neurodivergent human capital’, Employee Relations: The International Journal, 43(4), 858-872.

Van De Voorde, K., Paauwe, J. & Van Veldhoven, M. (2012), ‘Employee well‐being and the HRM–organizational performance relationship: a review of quantitative studies’, International Journal of Management Reviews, 14(4), 391-407.

Walmsley, A., Partington, S., Armstrong, R. & Goodwin, H. (2019), ‘Reactions to the national living wage in hospitality’, Employee Relations, 41(1), 253-268.

Wright, P.M., McMahan, G.C. & McWilliams, A. (1994), ‘Human resources and sustained competitive advantage: a resource-based perspective’, International journal of human resource management, 5(2), 301-326.

WHO (1946), Preamble to the Constitution of the World Health Organization, New York.

WTTC (2020), WTTC now estimates over 100 million jobs losses in the travel & tourism sector and alerts G20 countries to the Scale of the Crisis, from <https://wttc.org/NewsArticle/WTTC-now-estimates-over-100-million-jobs-losses-in-the-Travel-&-Tourism-sector-and-alerts-G20-countries-to-the-scale-of-the-crisis>.

Yaghmaie, F.J.A.M. (2003), ‘Content validity and its estimation’, Journal of medical education, 3(1), 25-27

Zheng, X., Zhu, W., Zhao, H. & Zhang, C. (2015), ‘Employee well-being in organizations: Theoretical model, scale development, and cross-cultural validation’, Journal of Organizational Behavior, 36(5), 621-644.

Tải xuống

Đã Xuất bản

23-10-2023

Cách trích dẫn

Tạ Huy, H., & Đỗ Vũ, P. A. (2023). Xây dựng thang đo cảm nhận hạnh phúc của nhân viên trong doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khách sạn. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (316), 55–64. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1325