Ứng dụng mô hình hồi quy không gian kiểm định hiện tượng hội tụ thu nhập ở một số nước ASEAN
Từ khóa:
mô hình hồi quy không gian, hội tụ trong tăng trưởng kinh tế, các nước ASEANTóm tắt
Bài nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy không gian để kiểm định hiện tượng hội tụ trong thu nhập bình quân đầu người giữa 8 nước ASEAN trong 30 năm (1990 – 2020). Kết quả cho thấy có sự phụ thuộc không gian về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước, đồng thời tồn tại hiện tượng hội tụ trong thu nhập bình quân đầu người giữa các nước với tốc độ hội tụ tuyệt đối là 4,32% và tương đối là 8,69%. Trong đó, trình độ công nghệ là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự chênh lệch thu nhập tương đối giữa các nước, yếu tố tiếp theo là thu nhập bình quân đầu người của thời kỳ trước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước đó.
Tài liệu tham khảo
Alfaro, L., Chanda, A., Kalemli-Ozcan, S. & Sayek, S. (2004), ‘FDI and economic growth: the role of local financial markets’, Journal of International Economics, 64 (1), 89-112.
Anselin L. (1988), Spatial Econometrics: Methods and Models, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht.
Anselin, L., Varga A., Acs Z. J. (2000), ‘Geographic and Sectoral Characteristics of Academic Knowledge Spillovers’, Papers in Regional Science, 79(4), 435-443, DOI: 10.1007/PL00011486.
Barro, R. J. & Sala-i-Martin, X. (1990), ‘Economic growth and convergence across the United States’, NBER Working Paper Series, 3419.
Baumol, W. J. (1986), ‘Productivity Growth, Convergence, and Welfare: What the Long-Run Data Show’, The American Review, 76 (5), 1072-1085.
Choi, C. (2004), ‘Foreign direct investment and income convergence’, Applied Economics, 36 (10), 1045-1049.
Coughlin, C. & Segev, E. (2000), ‘Foreign Direct Investment in China: A Spatial Econometric Study’, The World Economy, 23, 1–23, https://doi.org/10.1111/1467-9701.t01-1-00260.
Dalgaard, C. J. & Vastrup, J. (2001), ‘On the measurement of s-convergence’, Economics Letters, 70 (2), 283-287.
Elhorst J. P. (2003), ‘Specification and estimation of spatial panel data models’, International Regional Science Review, 26, 244-268.
Elhorst, J. P. (2010), ‘Applied spatial econometrics: Raising the bar’, Spatial Economic Analysis, 5 (1), 9-28, Doi: 10.1080/17421770903541772.
Hansen, H. & Rand, J. (2006), ‘On the Causal Links Between FDI and Growth in Developing Countries’, The World Economy, 29 (1), 21-41.
Hồ Đình Bảo (2013), ‘Kiểm định giả thuyết hội tụ đối với năng suất nhân tố tổng hợp trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 188, 56–65.
Jena, D. & Barua, A. (2020), ‘Trade, governance and income convergence in the European Union: Evidence on the theory of relative backwardness’, Research in Globalization, 2, https://doi.org/10.1016/j.resglo.2020.100013.
Le Gallo J. & Ertur, C., (2005), ‘Exploratory spatial data analysis of the distribution of regional per capita GDP in Europe, 1980–1995’, https://doi.org/10.1111/j.1435-5597.2003.tb00010.x.
Le Gallo J., Ertur, C. & Baumont, C. (2003), ‘A spatial econometric analysis of convergence across European regions, 1980–1995’, European regional growth, Fingleton, B. (ed). Springer-Verlag, New York.
Mankiw, N. G., Romer, D. & Weil, D. N. (1992), ‘A contribution to the empirics of economic growth’, The Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437.
Mathur, S. K. (2005), ‘Absolute and Conditional Convergence: Its Speed for Selected Countries for 1961-2001’, https://core.ac.uk/download/pdf/9313342.pdf?fbclid=IwAR1mUdYtPDPxkzbtfk7Cbry481yDBu4Ajgrv0b2CC5pq1WZOshs0nMjnRTQ.
Meliciani, V. & Peracchi, F. (2006), ‘Convergence in per-capita GDP across European regions: a reappraisal’. Empirical Economics, 31, 549–568 (2006), https://doi.org/10.1007/s00181-006-0053-x.
Moran, P. (1950), ‘A Test for the Serial Independence of Residuals, Biometrika, 37, 178-181. http://dx.doi.org/10.1093/biomet/37.1-2.178.
Moscone, F., Knappy, M. & Tosettiz, E. (2007), ‘Mental Health Expenditure in England: A Spatial Panel Approach’, Journal of Health Economics, 26(4), 842-864, DOI: 10.1016/j.jhealeco.2006.12.008.
Nguyễn Minh Hải (2021), ‘Tiếp cận hồi quy không gian phân tích hiệu ứng lan tỏa địa lý đến tăng trưởng các tỉnh, thành Việt Nam giai đoạn 2000-2018’, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 178+179, 84-95.
Rey, S. J., & Montouri, B. D. (1999), ‘US regional income convergence: a spatial econometric perspective’, Regional studies, 33 (2), 143-156.
Solow, R. M. (1956), ‘A Contribution to the Theory of Economic Growth’, The Quarterly Journal of Economics, 70 (1), 65–94.
Solow, R. M. (1957), ‘Technical change and the aggregate production function’, Review of Economics and Statistics, 39 (3), 312-320.
Swan, T. W. (1956). ‘Economic growth and capital accumulation’, The Economic Record, The Economic Society of Australia, 32(2), 334-361.
Trần Thị Tuấn Anh (2017), ‘Kiểm định sự hội tụ β tuyệt đối giữa các tỉnh thành ở Việt Nam bằng phương pháp hồi quy không gian’, Tạp chí khoa học Đại học Mở TP. HCM, 12 (1), 70-79.
The World Bank Data (2023), https://data.worldbank.org/indicator/NV.IND.TOTL.ZS.
VTV News (2021), ‘Bức tranh thu nhập bình quân theo đầu người thế giới năm 2021’, https://vtv.vn/kinh-te/buc-tranh-thu-nhap-binh-quan-theo-dau-nguoi-the-gioi-nam-2021-20210729152922448.htm.