Sự phát triển quan điểm của Đảng về vai trò kinh tế tư nhân của người Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Các tác giả

  • Ngô Thắng Lợi Khoa Kế hoạch và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân
  • Bùi Đức Tuân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Doanh nhân, động lực quan trọng, doanh nghiệp tư nhân Việt, kinh tế tư nhân, tập đoàn kinh tế tư nhân

Tóm tắt

Bài viết dựa trên quan điểm đa chiều trong nghiên cứu kinh tế tư nhân của người Việt Nam, đã hệ thống hóa quá trình phát triển quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về kinh tế tư nhân, từ chỗ xem như là đối tượng cần “cải tạo” cho đến xác định là một động lực quan trong đối với phát triển kinh tế đất nước. Trên cơ sở xem xét tổng thể sự phát triển kinh tế tư nhân của người Việt nam hiện nay, tác giả khẳng định mặc dù đã có nhiều bước tiến vượt bậc nhưng với vai trò là động lực phát triển thì còn nhiều vấn đề đặt ra đối với bộ phận kinh tế này và cần phải có những định hướng đột phá nhằm đảm bảo cho khu vực kinh tế tư nhân có thể gánh vác được một trách nhiệm nặng nền hơn hiện nay.

 

Tài liệu tham khảo

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Đổi mới toàn diện quản lí nhà nước trong phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Hà Nội.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2022a), Sách Trắng doanh nghiệp Việt Nam, nhà xuất bản Thống kê.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2022b), Tài liệu chuẩn bị Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp, Cục Phát triển doanh nghiệp 2022.

Bộ Ngoại giao và Thương mại Chính phủ Úc (2014), Private sector development, Úc.

Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2022), Báo cáo Về tình hình đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài, Hà Nội.

Đảng cộng sản Việt Nam (1988), Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị (khóa VI), ban hành ngày 15 tháng 7 năm 1988.

Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa IX), Hà Nội.

Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Sự thật.

Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Đại hội XI.

Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 10-NQ/TW về Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa XII), ban hành ngày 3 tháng 6 năm 2017.

Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.

EC (2014), A Stronger Role of the Private Sector in Achieving Inclusive and Sustainable Growth in Developing Countries, Bruxelles.

Haider, H. (2014), Conflict Sensitivity (Topic Guide), Birmingham: University of Birmingham.

IFC (2011), Institutions and Development through Private Sector, World Bank Group.

Lê-nin, V.I. (1978), Lê Nin toàn tập, tập 43, nhà xuất bản Tiến Bộ, Matxcva.

Mac Sweeney, N. (2008), Private-sector Development in Post-conflict Countries, Cambridge: DCED.

Nafziger, E.W. (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, nhà xuất bản Thống kê.

Ngô Thắng Lợi (2011), Hoạch định phát triển, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Sự thật.

Todaro, M.P. (1997), Kinh tế học cho thế giới thứ Ba, nhà xuất bản Giáo dục.

VCCI (2020), Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2019/2020, nhà xuất bản Thông tấn.

VCCI (2021), Cơ sở dữ liệu doanh nghiệp tại Việt Nam, Hà Nội.

Tải xuống

Đã Xuất bản

04-12-2023

Cách trích dẫn

Ngô Thắng, L., & Bùi Đức, T. (2023). Sự phát triển quan điểm của Đảng về vai trò kinh tế tư nhân của người Việt Nam và những vấn đề đặt ra. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (317), 16–25. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1307