Tác động của bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Tiếp cận phương pháp hồi quy không gian

Các tác giả

  • Trần Thị Kim Oanh Đại học Tài Chính - Marketing
  • Nguyễn Phạm Hồng Nhi Trường Đại học Tài chính – Marketing
  • Phạm Nguyễn Kiều Giang Trường Đại học Tài chính – Marketing
  • Nguyễn Đình Trúc Lân Trường Đại học Tài chính – Marketing
  • Trần Kim Thảo Trường Đại học Tài chính – Marketing
  • Trương Gia Hào Trường Đại học Tài chính – Marketing

Từ khóa:

Tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng, hồi quy không gian, Việt Nam

Tóm tắt

Tiếp cận bằng phương pháp hồi quy không gian, nghiên cứu đã phân tích tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế tại 63 tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn 2008– 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy bất bình đẳng đã đem lại những tác động tích cực và tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế của các tỉnh thành tại Việt Nam. Theo đó, kết quả hồi quy cho thấy, quy mô đầu tư tư nhân, độ mở của nền kinh tế, chi tiêu công cho giáo dục bình quân đầu người và tỷ lệ nữ - nam tham gia lực lượng lao động không chỉ có tác động tích cực mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng trong nền kinh tế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy tác động tiêu cực của chỉ số phát triển lực lượng lao động, tỷ lệ nữ - nam nhập học trung học và đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế các địa phương tại Việt Nam. Bên cạnh đó, biến chỉ số giá có tác động tiêu cực nhưng không có ý nghĩa thống kê trong tác động kinh tế. Trên cơ sở các kết luận nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đưa ra một số hàm ý chính sách hạn chế bất bình đẳng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

Ahang, M. (2014), ‘The impact of gender inequality on economic growth in developed countries’, Advances in Environmental Biology, 8(17), 508-513.

Ali, M. (2015), ‘Effect of gender inequality on economic growth. Case of Pakistan’, Journal of Economics and Sustainable Development, 6(9), 10.

Altuzarra, A., Gálvez, C.G. & González, A.F. (2021), ‘Is gender inequality a barrier to economic growth? A panel data analysis of developing countries’, Sustainability, 13(1), p.367.

Appiah, E.N. & McMahon, W.W. (2002), ‘The social outcomes of education and feedbacks on growth in Africa’, Journal of Development Studies, 38(4), 27-68.

Bandiera, O. & Natraj, A. (2013), ‘Does gender inequality hinder development and economic growth? Evidence and policy implications’, The World Bank Research Observer, 28(1), 2-21.

Bertay, A.C., Dordevic, L. & Sever, C. (2020), ‘Gender inequality and economic growth: Evidence from industry-level data’, Working Paper No. 2020/119, International Monetary Fund.

Chen, M. & Moussié, R. (2017), ‘The IMF, gender equality and labour’, Bretton Woods Project, 1-19.

Cliff, A. & Ord, J.K. (1973), Spatial Autocorrelation, Pion, London.

Cliff, A. & Ord, J.K. (1981), Spatial Processes: Models and Applications, Pion, London.

Coughlin, C.C. & Segev, E. (1999), Foreign direct investment in China: A spatial econometric study, Research Department, Federal Reserve Bank of St. Louis, USA.

Dollar, D. & Gatti, R. (1999), ‘Gender inequality, income, and growth: Are good times good for women?’, World Bank Group, retrieved on May 31th 1999, from < https://documents.worldbank.org/en/publication/documents-reports/documentdetail/251801468765040122/gender-inequality-income-and-growth-are-good-times-good-for-women>.

Ezeh, K. (2020), ‘Gender inequality in education and economic growth’, Master Thesis, Jönköping University, Sweden.

Fortin, M.J. & Dale, M.R. (2009), ‘Spatial autocorrelation in ecological studies: A legacy of solutions and myths’, Geographical Analysis, 41(4), 392-397.

Galor, O. & Weil, D.N. (2000), ‘Population, technology, and growth: From Malthusian stagnation to the demographic transition and beyond’, American Economic Review, 90(4), 806-828.

Getis, A. (2008), ‘A history of the concept of spatial autocorrelation: A geographer's perspective’, Geographical analysis, 40(3), 297-309.

Kesti, E. (2018), ‘The effect of gender equality in education on economic growth’, Master thesis, Lund University, Swedish.

Klasen, S. & Lamanna, F. (2009), ‘The impact of gender inequality in education and employment on economic growth: new evidence for a panel of countries’, Feminist Economics, 15(3), 91-132.

Klasen, S. & Minasyan, A. (2017), ‘Gender inequality and growth in Europe’, Intereconomics, 52, 17-23.

Klasen, S. & Wink, C. (2003), ‘Missing women: Revisiting the debate’, Feminist Economics, 9(2), 263-299.

Lall, S. (2001), ‘Competitiveness indices and developing countries: an economic evaluation of the global competitiveness report’, World development, 29(9), 1501-1525.

LeSage, J.P. (1999), The theory and practice of spatial econometrics, University of Toledo, USA.

Lê Hồ Phong Linh & Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2016), ‘Tác động của bất bình đẳng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2002-2012’, Tạp chí kinh tế và quản trị kinh doanh, 11(2), 33-44.

Mathur, S.K., Arora, R. & Singh, S. (2017), Theorizing international trade: An Indian perspective, Indian Institute of Technology Kanpur, India.

Mdingi, K. & Ho, S.Y. (2021), ‘Literature review on income inequality and economic growth’, MethodsX, 8, p.101402.

Pace, R.K., Barry, R., Clapp, J.M. & Rodriquez, M. (1998), ‘Spatiotemporal autoregressive models of neighborhood effects’, The Journal of Real Estate Finance and Economics, 17, 15-33.

Panzera, D. & Postiglione, P. (2022), ‘The impact of regional inequality on economic growth: a spatial econometric approach’, Regional Studies, 56(5), 687-702.

Phạm Ngọc Toàn & Nguyễn Vân Trang (2014), ‘Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục và việc làm đến tăng trưởng kinh tế’, Tạp chí Khoa học lao động và xã hội, 36, 34-44.

Seguino, S. (2000), ‘Gender inequality and economic growth: A cross-country analysis’, World development, 28(7), 1211-1230.

Seguino, S. & Floro, M.S. (2003), ‘Does gender have any effect on aggregate saving? An empirical analysis’, International Review of Applied Economics, 17(2), 147-166.

Sen, A. (1995), ‘Gender inequality and theories of justice’, in Women, culture and development: A study of human capabilities, Martha, C.N. & Glover, J. (Eds.), Oxford, 259-273.

Tam, T. (1996), ‘Reducing the gender gap in an asian economy: How important is women's increasing work experience?’, World Development, 24(5), 831-844.

Tansel, A. & Gungor, N. (2013), ‘Gender effects of education on economic development in Turkey’, Journal of Economic Studies, 40(6), 794-821.

Thomas, D. (1997), ‘Incomes, expenditures, and health outcomes: Evidence on intrahousehold resource allocation’, in Intrahousehold resource allocation in developing countries, Haddad, L.J., Hoddinott, J. & Alderman, H. (Eds.), Johns Hopkins university press, USA, 142-164.

Tổng cục thống kê (2021), Bình đẳng giới trong lao động và tiếp cận việc làm quản lý doanh nghiệp, Hà Nội.

Võ Hồng Đức, Nguyễn Công Thắng, Hồ Minh Chí, Võ Thế Anh & Phạm Ngọc Thạch (2018), ‘Bất bình đẳng thu nhập theo giới tính và tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam’, Tạp Chí Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh, 13(3), 153-167.

Tải xuống

Đã Xuất bản

24-09-2024

Cách trích dẫn

Trần Thị Kim, O., Nguyễn Phạm Hồng , N. ., Phạm Nguyễn Kiều , G., Nguyễn Đình Trúc, L., Trần Kim, T. ., & Trương Gia, H. (2024). Tác động của bất bình đẳng giới đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Tiếp cận phương pháp hồi quy không gian. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (327), 33–44. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1290