Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên ngân hàng tại Việt Nam: Vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc

M1, M19

Các tác giả

  • Đoàn Xuân Hậu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Từ khóa:

Căng thẳng trong công việc, Năng lực quản lý cảm xúc, Hiệu suất công việc

Tóm tắt

Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của căng thẳng trong công việc đến hiệu suất công việc và kiểm định tác động điều chỉnh của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát 296 nhân viên ngân hàng thương mại ở Việt Nam, nghiên cứu khẳng định vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc đến mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên trong Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà lãnh đạo cũng như bản thân nhân viên Ngân hàng Thương mại Việt Nam thấy được sự cần thiết phải đào tạo, nâng cao năng lực quản lý cảm xúc và qua đó cải thiện hiệu suất công việc.

Tài liệu tham khảo

Alonazi, W. B. (2020), ‘The impact of emotional intelligence on job performance during COVID-19 crisis: A cross-sectional analysis’, Psychology Research & Behavior Management, 13, 749–757.

Austin, Elizabeth J., Saklofske, Donald H., Huang, Sandra H. S., McKenney, Deanne (2004), ‘Measurement of trait emotional intelligence: testing and cross-validating a modified version of Schutte et al.’s (1998) measure’, Personality and Individual Differences, 36(3), 555-562.

Awadh, I. M., Gichinga, L., & Ahmed, A. H. (2015), ‘Effects of Workplace Stress on Employee Performance in the County Governments in Kenya: A Case Study of Kilifi County Government’, International Journal of Scientific and Research Publications, 5, 1-8.

Cannon, W. B. (1927), ‘The James–Lange Theory of emotions: A critical examination and an alternative theory’, American Journal of Psychology, 39, 106-112. DOI: http://dx.doi.org/10.2307/141540.

Ciarrochi, J., Deane, F. & Anderson, S. (2002), ‘Emotional Intelligence Moderates the Relationship Between Stress and Mental Health’, Personality and Individual Differences, 32, 197-209.

Ciarrochi, J., Chan, A. Y. C., & Bajgar, J. (2001), ‘Measuring emotional intelligence in adolescents’, Personality and Individual Differences, 31, 1105-1119.

Choerudin, A. (2016), ‘The effect of emotional intelligence on job performance and turnover intention: An empirical study’, Polish Journal of Management Studies, 14(1), 51-62. DOI: 10.17512/pjms.2016.14.1.05.

Darvish, H., & Nasrollahi, A. A. (2011), ‘Studying the relations between emotional intelligence and occupational stress: A case study at Payame Noor University’, Economic Sciences Series, 2(18), 38-49.

Dubin, R., Hedley, R. A. & Taveggia, C.A. (1976), ‘Attachment to work’, In Dubin, R. (Ed.), Handbook of work, organization and society, Rand McNally, Chicago, IL, 281-341.

Goleman, D. (1998), Working with Emotional Intelligence, Bloomsbury, London.

Hon, A. H. Y., & Chan, W. W. (2013), ‘The effects of group conflict and work stress on employee performance’, Cornell Hospitality Quarterly, 54(2), 174-184. DOI: 10.1177/1938965513476367.

Irawanto, D. W., Noermiyati, N., & Primasari, D. (2015), ‘The effect of occupational stress on work performance of female employees: Study in Indonesia’, Journal of Management Research and Innovation, 4(2), 336-345. DOI: 10.1177/2319510X15602970.

Ismail, A., Suh-Suh, Y., Ajis, M. N., & Dollah, N. F. (2009), ‘Relationship between occupational stress, emotional intelligence and job performance: An empirical study in Malaysia’, Theoretical and Applied Economics, 10, 3-16.

Jamal, M. (1984), ‘Job stress and Job Performance Controversy: An empirical Assessment’, Organizational Behaviour and Human Performance, 33, 1-21.

Jamal, M. (2007). Job stress and employee performance controversy revisited: An empirical examination in two countries. International Journal of Stress Management, 14(2), 175-187.

Kalyar, M. N., Shafique, I., & Ahmad, B. (2019), ‘Job stress and performance nexus in tourism industry: A moderation analysis’, An International Interdisciplinary Journal, 67(1), 6-21.

Mayer, J. D. & Salovey, P. (1997), ‘What is emotional intelligence?’, In Salovey, P. & Slutyer, D. (Eds), Emotional development and emotional intelligence: Educational implications, Basic Books, New York, 3–31.

Mayer, J. D., Caruso, D. R., & Salovey, P. (2016), ‘The ability model of emotional intelligence: Principles and updates’, Emotion Review, 8(4), 290–300.

Miao, C., Humphrey, R. H., & Qian, S. (2017), ‘A meta-analysis of emotional intelligence and work attitudes’, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 90(2), 177-202. DOI: 10.1111/joop.12167.

O’Boyle, E. H., Humphrey, R. H., Pollack, J. M., Hawver, T. H., & Story, P. A. (2011), ‘The relation between emotional intelligence and job performance: A meta-analysis’, Journal of Organizational Behavior, 32(5), 788-818. DOI: 10.1002/job.714.

Parker, D. F. & De Cotiis, T. A. (1983), ‘Organizational determinants of job stress’, Organizational Behavior and Human Performance, 32(2), 160-167.

Prentice, C., & King, B. (2010), ‘The influence of emotional intelligence on the service performance of casino frontline employees’, Tourism and Hospitality Research, 11(1), 49–66. DOI: 10.1057/thr.2010.21.

Prentice, C., & King, B. E. M. (2013), ‘Emotional intelligence and adaptability – Service encounters between casino hosts and premium players’, International Journal of Hospitality Management, 32, 287–294. DOI: 10.1016/j.ijhm.2012.06.004.

Ratnawat, R. G., & Jha, P. C. (2014), ‘Impact of job-related stress on employee performance: A review and research agenda’, IOSR Journal of Business and Management, 16(11), 1-6. DOI:10.9790/487x-161150106.

Rezvani, A., Khosravi, P., & Ashkanasy, N. M. (2018), ‘Examining the interdependencies among emotional intelligence, trust, and performance in infrastructure projects: A multilevel study,’ International Journal of Project Management, 36(8), 1034-1046. DOI: 10.1016/j.ijproman.2018.08.002.

Salovey, P., & Mayer, J. (1990), ‘Emotional intelligence’, Imagination, Cognition, and Personality, 9(3), 185-211.

Sager, J. K. (1991), ‘A Longitudinal Assessment of Change in Sales Force Turnover’, Journal of the Academy of Marketing Science, 19(1), 25–36. DOI:10.1177/009207039101900104.

Schneider, T. R., Lyons, J. B. & Khazon, S. (2013), ‘Emotional Intelligence and Resilience’, Personality and Individual Differences, 55, 909-914.

Schutte, N. S., Malouff, J. M., Hall, L. E., Haggerty, D. J., Cooper, J. T., Golden, C. J., & Dornheim, L. (1998), ‘Development and validation of a measure of emotional intelligence’, Personality and Individual Differences, 25(2), 167–177.

Schutte, N. S., Malouff, J. M., & Bhullar, N. (2009), ‘The Assessing Emotions Scale’, in Stough, C., Saklofske, D. & Parker, J. (Eds.), The Assessment of Emotional Intelligence, Springer Publishing, New York, 119-135.

Slaski, M., & Cartwright, S. (2002). Health, performance and emotional intelligence: An exploratory study of retail managers. Stress and Health, 18, 63–68.

Taveggia, C. A. & Kaplan, S. M. (1998). Is work a central life interest? An international perspective. Proceedings of the International Society for the Study of Work Values Conference, Istanbul, Turkey, July 28-31.

Tănăsescu, R.-I., & Leon, R.-D. (2019), Emotional Intelligence, Occupational Stress and Job Performance in the Romanian Banking System: A Case Study Approach, Management Dynamics in the Knowledge Economy, 7(3), 323–335.

Tihan, E., & Ghiza, L. (2002), Stress – fiziological and psychological mechanisms. Case study in the organizational environment, Focus, Bucharest.

van Rooy, D. L., & Viswesvaran, C. (2003), ‘Emotional intelligence: a meta-analytic investigation of predictive validity and nomological net’, Journal of Vocational Behavior, 65(1), 71-95. DOI: 10.1016/S0001-8791(03)00076-9.

Watkin, C. (2002), ‘Developing Emotional Intelligence’, International Journal of Selection and Assessment, 2, 89-92.

Wong, C. & Law, K. S. (2002), ‘The effect of leader and follower emotional intelligence on performance and attitude: An exploratory study’, Leadership Quarterly, 13(3), 243-274.

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-06-2023

Cách trích dẫn

Đoàn Xuân, H. (2023). Mối quan hệ giữa căng thẳng trong công việc và hiệu suất công việc của nhân viên ngân hàng tại Việt Nam: Vai trò điều tiết của năng lực quản lý cảm xúc: M1, M19. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (312), 89–98. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1259