Tác động của tự chủ và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Quân Học viện Chính sách và Phát triển

Từ khóa:

Hành vi làm việc đổi mới, tự chủ công việc, cường độ công việc, đổi mới sáng tạo

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của hai yếu tố tự chủ công việc và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội, Việt Nam. Nghiên cứu định lượng thông qua việc khảo sát 388 giáo viên đang giảng dạy bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội. Tác giả sử dụng SPSS 25 để thực hiện phân tích dữ liệu bao gồm phân tích độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra mối tương quan, phân tích hồi quy và kiểm tra sự phù hợp của mô hình. Các phát hiện chỉ ra rằng tự chủ về phương pháp và kế hoạch; cường độ tinh thần và thể chất đều thúc đẩy hành vi làm việc đổi mới của giáo viên. Tuy nhiên, không có đủ bằng chứng để chứng minh rằng tự chủ về tiêu chuẩn có tác động tích cực đến năng lực đổi mới này của giáo viên.

Tài liệu tham khảo

Baharuddin, M.F., Masrek M.N., & Shuhidan, S.M. (2019), ‘Innovative work behaviour of school teachers: a conceptual framework’, International E-Journal of Advances in Education, 5(14), 213-221.

Bos-nehles, A.C., & Veenendaal, A.A.R. (2017), ‘Perceptions of HR practices and innovative work behavior: the moderating effect of an innovative climate’, The International Journal of Human Resource Management, 5192, 1–23.

Breaugh, J.A. (1985), ‘The Measurement of Work Autonomy’, Human Relations, 38(6), 551-570.

Brown, S.P., Leigh, T.W., Rhi-Perez, P. (2015), ‘Dimensions of Working Hard in Personal Selling: Effects of Time Commitment and Work Intensity on Sales Performance and Job Satisfaction’, in Global Perspectives in Marketing for the 21st Century, 457-461.

Burke, R.J., Singh, P., & Fiksenbaum, L. (2010), ‘Work intensity: potential antecedents and consequences’, Personnel Review, 39(3), 347-360.

Choi, W.S., Kang, S.W., & Choi, S.B. (2021), ‘Innovative Behavior in the Workplace: An Empirical Study of Moderated Mediation Model of Self-Efficacy, Perceived Organizational Support, and Leader–Member Exchange’, Behavioral Sciences, 11(12). DOI: 10.3390/bs11120182.

De Spiegelaere, S., Gyes, G.V., Witte, H.D, Niesen, W., & Hootegem, G,V. (2014), ‘On the Relation of Job Insecurity, Job Autonomy, Innovative Work Behaviour and the Mediating Effect of Work Engagement’, Creativity and Innovation Management, 23(3), 318-330.

Demerouti, E., Bakker, A.B., Nachreiner, F., & Schaufeli, W.B. (2001), ‘The job demands-resources model of burnout’, Journal of Applied Psychology, 86(3), 499-512.

Diab, N.Y., Monnier, N. & Lavinal, F. (2011), ‘Pilot Study on University English Teachers’ Professional Autonomy in France’, International Journal of Organizational Analysis, 22(2), 110–125.

Dong, D., & Nguyen, K. (2022), ‘The Relationships Between Online Knowledge Sharing, Innovative Work Behavior, And Academic Performance: Evidence From Vietnam’, International Journal Of E-business And E-government Studies, 14(1), 181-203.

Elidemir, S., Ozturen, A., & Bayighomog, S.W. (2020), ‘Innovative Behaviors, Employee Creativity, and Sustainable Competitive Advantage: A Moderated Mediation’, Sustainability, 12(8), 3295.

Fiernaningsih, N., Herijanto, P., & Maskur. (2021), ‘Effect of relational trust and job autonomy on self efficacy and innovative behavior’, Academy of Strategic Management Journal, 20, 1-12.

Granter, E., Wankhade, P., McCann, L., Hassard, J., & Hyde, P. (2019), ‘Multiple Dimensions of Work Intensity: Ambulance Work as Edgework’, Work, Employment and Society, 33(2), 280–297.

Green, F. (2001), ‘It’s been a hard day’s night: the concentration and intensification of work in late twentieth-century Britain’, British Journal of Industrial Relations, 39(1), 53-80.

Green, F. (2004), ‘Why has work effort become more intense?’, Industrial Relations, 43(4), 709–741.

Green, F. (2021), ‘British teachers’ declining job quality: Evidence from the Skills and Employment Survey”, Oxford Review of Education, 47(3), 386-403.

Hackman, J.R., & Oldham, G.R. (1976), ‘Motivation through the Design of Work: Test of a Theory’, Organizational Behavior and Human Performance, 16(2), 250-279.

Hewlett, S.A., & Luce, C.B. (2006), ‘Extreme jobs: the dangerous allure of the 70-hour workweek’, Harvard Business Review, 84(12), 49–59.

Hsiao, H.Ch., Chen, S., Chang, J., Chou, Ch. & Shen, Ch. (2009), ‘Factors that influence school organizational innovation in technical institutes and universities’, World Transactions on Engineering and Technology Education, 7(1), 71–76.

Vũ Thành Hưng (2020), ‘Mức thời gian làm việc của giáo viên trường phổ thông công lập: Thực trạng và một số kiến nghị’, Tạp chí Giáo dục, 477(1), 5-10.

Kleysen, R., & Street, C. (2001), ‘Towards a Multi-dimensional measure of individual innovative behavior’, Journal of Intellectual Capital, 2(3), 284–296.

Montani, F., Vandenberghe, C., Khedhaouria, A., & Courcy, F. (2020), ‘Examining the inverted U-shaped relationship between workload and innovative work behavior: The role of work engagement and mindfulness’, Human Relations, 73(1), 59–93.

MOW International Research Team (1987), The meaning of working, Academic Press.

Nwanzu, C.L., & Babalola, S.S. (2019), ‘Psychological capital, task autonomy and innovative work behaviour among public organisation employees’, International Journal of Work Organisation and Emotion, 10(4), 322-338.

Pearson, L.C., & Hall, B.W. (1993), ‘Initial construct validation of the Teaching Autonomy Scale’, The Journal of Educational Research, 86(3), 172–178.

Pearson, A., Pearson, J.M., & Griffin, C. (2009), ‘Innovating with Technology: The Impact of Overload, Autonomy, and Work and Family Conflict’, Journal of Information Technology Theory and Application, 9(4), 41-65.

Porter, A.C. (1989), ‘External standards and good teaching: The pros and cons of telling teachers what to do’, Educational Evaluation & Policy Analysis, 11(4), 343-356.

Scott, S.G., & Bruce, R.A. (1994), ‘Determinants of Innovative Behavior: A Path Model of Individual Innovation in the Workplace’, The Academy of Management Journal, 37(3), 580–607.

Steffgen, G., Sischka, P.E., de Henestrosa, M.F. (2020), ‘The Quality of Work Index and the Quality of Employment Index: A Multidimensional Approach of Job Quality and Its Links to Well-Being at Work’, International Journal of Environmental Research and Public Health, 17(21), 7771. DOI: https://doi.org/10.3390/ijerph17217771.

Swaroop, P., & Dixit, V. (2018), ‘Employee Engagement, Work Autonomy and Innovative Work Behaviour: An empirical study’, International Journal of Innovation, Creativity and Change, 4(2), 158-175.

Thurlings, M., Evers, A.T., & Vermeulen, M. (2015), ‘Toward a Model of Explaining Teachers’ Innovative Behavior: A Literature Review’, Review of Educational Research, 85(3), 430–471.

Tummers, G.E.R., Landeweerd, J.A., & van Merode, G.G. (2002), ‘Work Organization, Work Characteristics, and Their Psychological Effects on Nurses in the Netherlands’, International Journal of Stress Management, 9(3), 183–206.

Yuan, F., & Woodman, R.W. (2010), ‘Innovative behavior in the workplace: The role of performance and image outcome expectations’, Academy of Management Journal, 53(2), 323–342.

Tải xuống

Đã Xuất bản

26-07-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn, Q. (2023). Tác động của tự chủ và cường độ công việc đến hành vi làm việc đổi mới của giáo viên bậc phổ thông trên địa bàn Hà Nội. Tạp Chí Kinh Tế Và Phát triển, (310(2), 106–115. Truy vấn từ http://103.104.117.215/index.php/jed/article/view/1179