Động lực cho phát triển nguồn nhân lực trong nông nghiệp công nghệ cao: Nghiên cứu ở tỉnh Hòa Bình
Từ khóa:
Các yếu tố tác động, Nguồn nhân lực, Nông nghiệp, Công nghệ cao, Hòa BìnhTóm tắt
Bài báo này nghiên cứu các động lực phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình. Mẫu nghiên cứu gồm các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có áp dụng công nghệ cao ở tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Kết quả cho thấy các chính sách và chương trình đào tạo lao động hiện tại của chính phủ không giúp cải thiện nguồn nhân lực cho nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Hòa Bình. Ngược lại, kinh nghiệm làm việc của nhân viên, vai trò công việc được xác định rõ ràng và đánh giá hiệu suất công bằng giúp tạo động lực bồi dưỡng nhân sự. Môi trường làm việc tại các doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình lại có ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nhân lực. Từ kết quả này, bài nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực theo hướng nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hòa Bình.
Tài liệu tham khảo
Akintayo, D. (2012), ‘Working environment, workers’ morale and perceived productivity in industrial organizations in Nigeria’, Education Research Journal, 2, 87-93.
Botero, C.J., Djankov, S., La Porta, R., Lopez-De-Silanes, F., & Shleifer, A. (2004), ‘The Regulation of Labor’, Quarterly Journal of Economics, 44, 1339-1382.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017), Quyết định 738/QĐ-BNN-KHCN, về Tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp, ngày 14 tháng 03 năm 2017.
Brewster, C. (2005), ‘Global HRM: aspects of a research agenda’, Personnel Review, 34, 5‐21.
Collins, C. J. (2021), “Expanding the resource-based view model of strategic human resource management”, The International Journal of Human Resource Management, 32(2), 331-358.
Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, (2020), Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2020, Hoà Bình.
Dar, A.T., Bashir, M., Ghazanfar, F., & Abrar, M. (2014), ‘Mediating role of employee motivation in relationship to post-selection HRM practices and organizational performance’, International Review of Management and Marketing, 4, 224-238.
Đỗ Kim Chung (2021), ‘Nông nghiệp công nghệ cao: góc nhìn từ sự tiến hoá của nông nghiệp và phát triển của công nghệ’, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 288-300.
Gathungu, E.W., Iravo, M.A., & Namusonge, G. (2015), ‘Effect of promotion strategies on the organizational commitment of banking sector employees in Kenya’, IOSR Journal of Humanities and Social Science, 20, 36-45.
Godard, J. (2002), ‘Institutional environments, employer practices, and states in liberal market economies’, Industrial Relations, 41, 249–86.
Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019), ‘When to use and how to report the results of PLS-SEM’, European Business Review, 31, 2-24.
Haritha, M. & Reddy, P.R. (2017), ‘Training: A key component of human resource development initiatives’, International Journal of Management Research and Review, 7, 902-912.
Hà Linh (2020), ‘Hòa Bình thực hiện tốt công tác dạy nghề cho hội viên nông dân’, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 14 tháng 1 năm 2023, từ <https://dangcongsan.vn/tien-toi-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-va-dai-hoi-xiii-cua-dang/phong-trao-thi-dua-chao-mung-dai-hoi-dang-bo-cac-cap-tien-toi-dai-hoi-xiii-cua-dang/hoa-binh-thuc-hien-tot-cong-tac-day-nghe-cho-hoi-vien-nong-dan-548803.html>.
Jain, P. (1999), ‘On‐the‐job training: A key to human resource development’, Library Management, 20, 283-294.
Joshi, O., Chapagain, B., Kharel, G., Poudyal, N. C., Murray, B. D., & Mehmood, S. R. (2022), ‘Benefits and challenges of online instruction in agriculture and natural resource education’, Interactive Learning Environments, 30(8), 1402-1413.
Manzoor, F., Wei, L., Bányai, T., Nurunnabi, M., & Subhan, Q.A. (2019), ‘An examination of sustainable HRM practices on job performance: An application of training as a moderator’, Sustainability, 11, 2263. DOI: https://doi.org/10.3390/su11082263.
Mulang, A. (2015), ‘The importance of training for human resource development in organization’, Journal of Public Administration and Governance, 5, 190-197.
Neck, C. P., Houghton, J. D., & Murray, E. L. (2018), Organizational Behavior: A Skill-Building Approach, SAGE Publications.
Nguyen, T. & Bryant, S. (2004), ‘A Study of the formality of human resource management practices in small and medium‐sized enterprises in Vietnam’, International Small Business Journal, 22, 595‐618.
Nguyễn Thị Kim Phụng & Nguyễn Thị Trang Thanh. (2022), ‘Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở tỉnh Bình Phước’, Tạp Chí Khí Tượng Thủy Văn, 737, 63-74.
Nigusie, G.T. & Getachew, H. (2019), ‘The effect of reward system on employee creativity’, Journal of Higher Education Service Science and Management, 2, 20-34.
Phạm Thị Minh Nguyệt, Dương Thu Hà, Nông Thị Phương Thu & Nguyễn Thị Thanh Thắm (2019), ‘Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với phát triển nhân lực nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Thái Nguyên’, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 199(06), 101-109.
Rahman, S. & Taniya, R. K. (2017), ‘Effect of employee relationship management (ERM) on employee performance: A study on private commercial banks in Bangladesh’, Human Resource Management Research, 7, 90-96.
Robbins, S. P. & Judge, T. A. (2013), Organizational behavior, Pearson Education limited, Boston.
Rodwell, J.J., Kienzle, R., & Shadur, M.A. (1998), ‘The relationships among work-related perceptions, employee attitudes, and employee performance: the integral role of communication’, Human Resource Management, 37, 277–293.
Rowold, J. (2008), ‘Multiple effects of human resource development interventions’, Journal of European Industrial Training, 32, 32-44.
Roy, R., & Chan, N. W. (2014), ‘A multi-level evaluation of policy integration of human resource development in agriculture sector’, Natural Resources, 20, 14-23.
Setiawati, T. & Ariani, I.D. (2019), ‘Influence of performance appraisal fairness and job satisfaction through commitment on job performance’, Review of Integrative Business and Economics Research, 9, 133-151.
Smith, A. & Smith, E. (2007), ‘The role of training in the development of human resource management in Australian organisations’, Human Resource Development International, 10, 263-279.
Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Hòa Bình (2022), Báo cáo Kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình 2022, Hoà Bình.
Yildiz, D., Temur, G.T., Beskese, A., & Bozbura, F.T. (2020), ‘Evaluation of positive employee experience using hesitant fuzzy analytic hierarchy process’, Journal of Intelligent & Fuzzy Systems, 38, 1043-1058.